MỤC LỤC
Tại thời điểm chúng tôi tiến hành làm phiếu hỏi thu thập thông tin phục vụ luận văn, khi trả lời câu hỏi về kinh tế hộ gia đình (câu hỏi: “theo nhận xét của ông/ bà, kinh tế gia đình ta thuộc loại nào, trong tương quan tới điều kiện chung ở thôn ”), trong tông số 45 mẫu phiếu tại các thôn An Thịnh, Kiên Lao, Đồng An, có 22,2% hộ nghèo, 62, 2%. Về tài sản hiện có, nhìn chung, các hộ gia đình người Tày được hỏi đều có những tài sản thiết yếu cho cuộc sống như: điện thoại - công cụ truyền tải thông tin quan trọng (93,3% hộ được hỏi có điện thoại di động, 22,2% số hộ được hỏi có điện thoại bàn), mỗi gia đình có ít nhất một chiếc điện thoại để liên lạc khi cần thiết, mặc dù sóng điện thoại ở đây yếu, chập chờn, hay mất sóng (các thôn Đồng Song, Đá Khánh chưa có sóng điện. thoại di động) do địa hình núi cao, chưa có trạm thu phát sóng.
Vì hầu hết những người Tày trả lời bảng hỏi đều có trình độ học vấn tương đương nhau và đa phan là nông dân (chúng tôi chọn mẫu ngẫu nhiên, không cé tinh chọn theo tiêu chí học vấn và nghề nghiệp nào cả, nhưng người Tày trong xã này đều có đặc điểm nghề nghiệp và trình độ học vấn. Qua cách diễn giải khái niệm, những câu chuyện kể, ví dụ cụ thể của người dân, có thờ thấy được những cỏch phõn biệt hai khỏi niệm trờn tương đối khụng thuần nhất, rừ ràng. Khi được đề nghị diễn giải kỹ hơn về các khái niệm này, một số người cho rằng. “bệnh tật” là những trường hợp sức khỏe gặp trục tric “mà không thé chữa bằng thuốc nam được, bắt buộc phải chữa bằng thuốc Tây”, còn “ốm đau” là những “trường hợp có thé chữa khỏi băng thuốc nam”. Một số ý kiến cho rằng, chỉ những trường hợp được chan. còn những trường hợp có vấn đề về sức khỏe khác, chưa được định danh “bệnh” đều là. Thông kê một sô cach lí giải vê “ôm đau” và “bệnh tat” của người dan. Định danh về | Biểu hiện được định danh là Biểu hiện được định danh. Loại thuốc chữa Chữa được bằng thuốc nam Chỉ chữa được bằng thuốc Tây. Mức độ Có biêu hiện nhẹ Dau nặng, hiém nghèo. Thời gian chữa Đau 6m ngắn ngày, chữa khỏi. Nan y, lâu khỏi, thậm chí. không thé khỏi Người chân. đoán và chữa tri. Tự mình, người khác trong gia đình, bà lang. Bác sĩ ở trạm xá hoặc bệnh viện. Nguyên nhân Nguyên nhân quen thuộc, có thé. tự đoán được. Không đoán được. Khi hỏi người dân về các khái niệm trên, chúng tôi nhận thấy họ thường không chú trọng phân biệt hay định hình khái niệm “ốm đau” và “bệnh tật”, mà chi diễn giải biểu. như vậy) nên giả định mối quan hệ giữa nghề nghiệp và học vấn với việc phân biệt khái niệm ốm đau/ bệnh tật không thé đứng vững. Lấy khu vực chữa trị làm căn cứ phân chia khái niệm “ốm đau” và “bệnh tật”, có thé tạm rút ra những đặc điểm, sự khác biệt chính giữa hai khái niệm này (theo Bảng 2.1. ở trên) trên tất cả các phương diện: nguyên nhân gây ra (người dân hoặc thầy thuốc dân gian có thể xác định/ không thé xác định được), người chan đoán và chữa trị (y học dân. Như vậy, theo người dân, “ốm dau” (6m chấp) là hiện tượng sức khỏe yếu, cảm thấy đau đớn hoặc khó chịu ở một bộ phận hoặc một phần cơ thể mà người dân có thể xác định nguyên nhân, tự chữa trị, hoặc nhờ những người có kiến thức y học dân gian trong cộng đồng như bà lang và thầy cúng.
Viêm cột sống cấp (hắc phát bồi): tự dung dang làm việc nghe uych một trong. xương, không đứng lên được. Thấp khớp: Các khớp sưng, từ các ngón chân ngón tay đến các khớp khác, thường đầu gối nặng nhất — đau sưng to. Chấp xăm: Tự nhiên rất đau chân, phần nhiều đau ở mu bàn chân. Vô sinh ở nữ: Nguyên nhân: Không đều kinh hoặc Không có kinh. Không đều kinh có biểu hiện: sau khi hết kinh nguyệt ba ngày thì lại tiếp tục có lại nhiều ngày, có thể kéo tới đợt kinh nguyệt của tháng sau. Hoặc không có kinh nguyệt trong vài tháng. Nguyên nhân không đều kinh: có thể do viêm nhiễm hoặc do cơ thê tự. Vô sinh ở nam: Rối loạn trong cơ thể hoặc suy thận. e_ Nhóm do nhiễm độc từ thực phẩm. Mác ca đăn: quả hạch).
Mặt khác, công tác tuyên truyền thông tin chăm sóc sức khỏe của lực lượng cán bộ y tế thôn bản, cán bộ y tế ở trạm xá xã Kiên Thành cũng như tiếp cận nhiều kênh thông tin khác nhau (đài, báo, ti vi..) cũng giúp một số người dân nhận biết và có thé tự mua được các loại thuốc Tây chữa những triệu chứng đau ốm thường gặp như nhức đầu số mũi (đăng vat), sốt (nao 6m). Theo điều tra bảng hỏi, khi đặt câu hỏi về “những hiện tượng đau 6m mà người trả lời và gia đình đã mắc phải trong thời gian l năm trở lại đây và cách lựa chọn chữa tri tương ứng”, thì chúng tôi nhận thấy người dân thường lấy tự chữa trị bằng thuốc nam nhiều nhất khi gặp các hiện tượng: Đau lưng (chấp lăng); Dau bung đi ngoài (chấp pảng); Dau răng và lở miệng (chấp tap); Dau mắt (chấp ha);Nhức đầu số mũi (đăng vat)*'. “Khi có người 6m nặng, trong nhà ai là người quyết định chữa như thé nào?”, có 66,7% ý kién cho rằng chủ hộ ra quyết định sẽ chữa trị như thế nào khi trong gia đình có người ốm nặng, 6,7% cho rằng người có kinh nghiệm về thuốc trong gia đình sẽ quyết định, có 11,1% cho rằng trưởng họ sẽ là người ra quyết định, chỉ có 4,4% ý kiến cho biết bản thân người ốm sẽ tự quyết định.
Chúng tôi cho chạy lệnh tương quan chéo (crosstab) giữa các các biến “nguyên nhân gây ốm” và “cách chữa trị” tương ứng với từng loại ốm và thấy: ở một số loại ốm gồm “đau đầu (chấp hua), ho (ay), đau cô (chấp kho), đau bụng (chấp pang), đau vai (chấp bá), buồn nôn (lạc len)”, quan hệ giữa “nguyên nhân gây ốm” và “cách chữa trị”. có ý nghĩa thống kê, có thê khăng định được mối quan hệ giữa chúng”. Điều kiện kinh tế. Điều kiện kinh tế hộ gia đình là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc tìm kiếm dịch vụ chăm sóc y tế. Da phan người dân sẽ không chiu tới bệnh viện khi cam thấy. Cách chữa trị dau. đâu), trong tổng số người trả lời bảng hỏi, 38 người cho biết có thành viên trong gia đình đã từng bị đau đầu trong thời. gian gan đây. khăng định có ý nghĩa thống kê) với các nguyên nhân người dân đưa ra.
Bằng nhiều nỗ lực tuyên truyền, đa số người dân đã thay đổi các nếp sinh hoạt không tốt như bỏ tục nuôi nhốt động vật dưới gầm sàn, ăn chín uống sôi, thực hành kiểm tra sức khỏe sinh sản và trẻ sơ sinh tại các cơ sở y té..Nhin chung, các cán bộ y tế thôn bản làm việc nhiệt tình và tôn trọng các kiến thức, giá trị truyền thống của người dân. Hệ thống loa phát thanh của xã đóng vai trò rất quan trọng trong việc thông báo những hoạt động chung toàn xã, lịch thời vụ sản xuất, và các thông tin tuyên truyền khác về chăm sóc sức khỏe như phòng dịch bệnh, tiêm chủng, khám định kỳ cho phụ nữ và trẻ em. Như trên đã trình bày, một trong những lời phàn nàn chủ yếu của người dân về khu vực y tế hiện đại chính là thái độ đối xử với bệnh nhân của cán bộ ở bệnh viện tuyến huyện rất hay cáu gắt, hạch sách, chỉ mềm mỏng khi có tiền lót tay.
Nên có nhân lực cụ thé học tập, ghi chép kinh nghiệm quý báu này để nghiên cứu và sản xuất, sử dung rộng rãi nếu thích hợp” Hiện nay trạm y tế xã cũng có thực hiện mô hình vườn thuốc nam kiểu mẫu, nhưng trên thực tế chưa có một bà lang nao được mời ra trạm y té dé tham van truc tiép.
Gồm thuốc thanh lao lương ở trên cộng thêm 2 vị: co mã dé (cây mã đề) và co. Kiêng: Cơm nếp, thịt trâu bò, tiết canh, cá ao (Cơm nếp gây tức, thịt trâu bò ăn vào lạnh, tiết canh ăn vào độc, cá ao ăn vào có hơi bùn).
Cách chế biến: Cây rau bộp và cùi của cây nâu đem đốt cháy vỏ.
Uống thuốc thần kinh tọa cộng thêm một vi: Co nam miin (cây hắc nam).
Toàn bộ các lá trộn lẫn nhau, rửa sạch, giã nhỏ mới lây lá dong hoặc lá chuối gói vào mang nướng bọc vào chỗ đau nhằm làm tan đi khối u. Mỗi lần lên cơn hen thì lay một miếng răng voi đặt vào con dao cùn rồi nướng đỏ trên bếp than, sau đó rồi bỏ vào bát nước đợi cho than tan hết rồi uống nước. Đây chỉ là thuốc chữa khỏi hen một thời gian 1 năm, không khỏi được suốt đời, đến tháng hoặc năm sau đến cơn hen nó sẽ lại lên.
Mang về đập vụn, lay nguyên cái thân con ốc đặt vào cái lá nghệ, sau đó di xin sữa me của người khác đồ vào con ốc rồi nướng lên cho trẻ ăn.
Thịt gà (nhứa cay) Thịt trâu (nhứa khoai) Động vật Thịt chó (nhứa ma) Các loại ca (tra).