MỤC LỤC
Luận án tập trung vào mục tiêu đề xuất các khuyến nghị nhằm khuyếnkhích đổi mới tại các NHTMViệtNam thông qua việc đánh giá sức ảnh hưởng của LĐCĐ lên các cấp độ đổi mới trong tổ chức và vai trò điều tiết của nhân tố VTLCN đối với mối quan hệnày. - Hệ thống tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về LĐCĐ, đổi mới trong tổ chức và VTLCN nhân viên; cũng như các lý thuyết về tác động của LĐCĐ lên các cấp độ đổi mới trong tổ chức cũng như vai trò điều chỉnh của yếu tố thứ ba.
RQ1b:LĐCĐ có tác động như thế nào tới các cấp độ đổi mới tại các NHTM Việt Nam?. RQ2b:VTLCN có vai trò điều tiết như thế nào tới mối quan hệ giữa LĐCĐ và các cấp độ đổi mới tại các NHTM Việt Nam?.
Tác giả sử dụng PPNC định lượng để kiểm định, đánh giá mức độ ảnh hưởng của tác động của LĐCĐ tới các cấp độ đổi mới cá nhân, tổ đội nhóm, tổ chức tại các NHTMViệtNamvàướclượngvaitròđiềutiếtcủaVTLCN.Nghiêncứuđịnhlượng được thực hiện sử dụng điều tra xã hội học thông qua việc trả lời bảng khảo sát đo lường các khái niệm LĐCĐ, VTLCN, các cấp độ đổi mới trong NHTMViệtNam; chọn mẫu là các hội sở, chi nhánh NHTMViệtNam trên địa bàn Hà Nội vàTP.Hồ Chí Minh. Thông qua phân tích dữ liệu sơ cấp từ cuộc điều tra, tác giả đánh giá độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu, trả lời câu hỏi nghiên cứu về tác động của vốn tâm lý tới các cấp độ đổi mới trong NHTMViệtNam.
Bên cạnh đó, Luận án đưa ra một phát hiện trái ngược với giả thuyết đãđ ề ra,đồngthờikhôngthốngnhấtvớimộtsốcáclýthuyếttrướcđây;đólà,ngườ inhânviên NHTMViệtNam có sự tự tin càng cao thì can thiệp của LĐCĐ trongq u á trìnhdẫndắtđổimớicàngcóíthiệuquả;thậmchísựtựtincủangườinhânvi êncóthểlàmgiảmbớtảnhhưởngcủaLĐCĐtớiđổimới.Ngườinhânviêncósựtựtinth ấphơnsovớimặtbằngchungcácnhânviênngânhànglạilàyếutốtìnhhuốngphùhợpđểtăngcườ ngsứctruyềncảmhứngvàkhuyếnkhíchđổimớicủaLĐCĐ.Kếtquảthúvị,nằmngoàidựđoánn àycóthểđượcgiảithíchbởisựtựtintrungbìnhởmứcrấtcaocủangườinhânviênNHTMVi ệtNam,nhữngcánhâncóphẩmchấttựtinởmứcđộcaohơntrong mẫunghiêncứuhoàntoàncóthểdẫntớihiệntượngtựtintháiquá,dẫntớinhữngảnhhưởngtiêuc ựctớiquátrìnhcáccấpđộđổimớitrongNHTMViệtNam. Cụ thể, những kết luận của Luận án đóng góp vào các lý thuyết trên thông qua (1) kiểm định lại tác động thuận chiều của LĐCĐ tới đổi mới một cách toàn diện trên các cấp độ trong tổ chức, chứ không tập trung riêng rẽ trên một loại hình đổi mới (2) đặt tác động của LĐCĐ trong bối cảnh cụ thể của các NHTMViệtNam; đồng thời, (3) giải thích về sự biên thiên trong các kết luận về mối quan hệ LĐCĐ – đổi mới từ những nghiên cứu trước đây thông qua tìm hiểu vai trò điều tiết của yếu tố bối cảnh – vốn tâm lý cá nhân của CBNV Ngân hàng; từ đó, (4) xâydựng và kiểm định mô hình tổng hợp về vai trò điều tiết củaVTLCN tới mối quan hệ giữa LĐCĐ và các cấp độ đổi mới trong tổ.
Oke & đồng sự (2009) cho rằng một ý tưởng sáng tạo cần được hiện thực hóa thành công hoặc được đưa vào thương mại hóa để được công nhận là đổi mới. Dựa trên những quan điểmnày,nghiên cứu tổng hợp và sử dụng định nghĩarằng, sự đổi mới được tổng hợp là toàn bộ quá trình trong đó tổ chức kết hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài để thai nghén, đề xuất, sàng lọc, tiếp nhận, mô phỏng, thử nghiệm và cuối cùng thực hiện ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ, quy trìnhmới và hữu ích cho tổchức. Pieterse&đồngsự,2010;Gong&đồngsự,2009).AkmanvàYilmaz(2008)kếtluận rằng để đổi mới thành công cần thiết có sự định hướng chiến lược, đặc biệt là những chiếnlượcđổimớivớiquymôtổchức.Bêncạnhđó,việcthựchiệnđổimớitrongtổ chức chủ yếu dựa trên làm việc nhóm (Dumaine, 1994; Klein & đồng sự, 2005, Eisenbeiss &. đồng sự, 2008), xuất phát từ ý tưởng đổi mới của cá nhân và liên cá nhân.Chínhvìvậy,mặcdùđổimớiđượcphânloạitheonhiềucách(Le&Lei,2019), Luận án tập trung nghiên cứu năng lực đổi mới trên ba cấp bậc cá nhân, nhóm và tổ chức,nhằmphảnánhđầyđủvàtổngthểquátrìnhđổimới.Đâycũnglàcáchhệthống các loại hình đổi mới được sử dụng nhiều nhất trong các nghiên cứu cùng chủ đề (Crossan &. Tuy nhiên, lý thuyết này lại chưa giải thích đầy đủ vai trò của tất cả các cấpbậcquảntrịvàtầmquantrọngcủaquátrìnhhoạtđộng.Bêncạnhđó,nghiêncứu về lý thuyết năng lực động (Eisenhardt & Martin, 2000; Prahalad & Hamel, 1990;Teece& đồng sự, 1997) phân tích các nguồn lực và năng lực trong tổ chức nhưng chưa liên kết các yếu tố này với vai trò của người lãnh đạo; đồng thời cũng chưa nghiên cứu các quá trỡnh chuyển húa đầu vào thành đầu ra trong tổ chức - điều được làm rừ trong lý thuyết quá trình tổ chức (Engestrom, 1993;VandeVen& Poole, 1995).DựatrênnghiêncứucủaCrossan&Apaydin(2010),tácgiảđềxuấtphântích, liên kết và tổng hợp ba lý thuyết này thành một thể thống nhất; đồng thời, hệ thống ba yếu tố tác động tới đổi mới trong tổ chức, đó là lãnh đạo đổi mới, các đòn bẩy quản trị và cácquytrình kinh doanh.
Sự hy vọng bao gồm hai yếu tố chính đó là sự tin tưởng vào năng lực của bản thân sẽ đạt được mục tiêu (kết quả) và niềm tin vào khả năng để tìm ra lộ trình, cách thức để đạt được mụctiêu (đường dẫn): kết quả (năng lượng hướng tới mục tiêu) hay đường dẫn (Snyder &. đồngsự,1996).Trongcácnghiêncứuvềtâmlýhọc,trongkhihyvọngvềkếtquảđề cập tới nội lực của cá nhân để đạt được một nhiệm vụ cụ thể nào đó trong một tình huống cố định, thì hy vọng đường dẫn lại đề cập tới niềm tin và nhận định của cá nhân về cách thứchaycông cụ mà nhiệm vụ đó có thể được hoàn thành (Luthans & đồng sự, 2008). Phẩm chất này sẽ giúp các cá nhân trở nên linh hoạt hơn và dễ thích ứng đặc biệt trong môi trường có nhiều biến động(Coutu,2002).Nhânviêncósựbềnbỉcaothườnglạcquan,cónhiềunănglượng trong cuộc sống, tò mò, cởi mở với những trải nghiệm mới lạ (Block & Kremen, 1996)vàyêuthíchkhámphásángtạo(Cohler,1987).Cánhâncósứcbềnbỉcaobiểu lộ các trạng thái cảm xúc tích cực đối với bản thân và với người khác (Fredrickson, 2004),kểcảkhitrảiquanhữngthửnghiệmthấtbạitrongcôngviệc.Cáccánhânnàythường cổ vũ bản thân họ và những người xung quan mạo hiểm và thử sức với các hànhviđổimới(Peterson&đồngsự,2008).Điềunàygiúpxâydựngmộtmôitrường thân thiện, cởi mở, hỗ trợ và khuyến khích các hành vi đổi mới.
Phong cách LĐCĐ được mô tả có những đặc điểm, nhiệm vụ, vai trò tương thíchvớingườilãnhđạokhuyếnkhíchđổimớitronglýthuyếtquảntrịcấpcao.Đồng thời, các khía cạnh kích thích trí tuệ và quan tâm cá nhân của phong cách LĐCĐ có đặcđiểmtươngđồngvớihànhvicủangườilãnhđạovớicácthànhviên“trongnhóm”tronglýthuyếtLMX.LĐC. Chínhvìvậy,trongnghiêncứuyếutốtìnhhuốngcóvaitròđiềutiếttrongmối quan hệ giữa LĐCĐ và các cấp độ đổi mới trong tổ chức, Luận án tập trung nghiên cứuvốntâmlýcánhân – mộtđặcđiểmquantrọngcủanhânsựtạicácNHTM;đồng thời cũng là nguồn lực giá trị trong tổ chức dành cho quá trình sáng tạo, nguồn năng lực động cần thiết khai thác, trau dồi, phát triển một cách hợp lý.
Trong nghiên cứu của Luận án, tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp định lượng dựa trên khảo sát xã hội học với người tham gia khảo sát là cán bộ công nhân viên chức thuộc tất cả các cấp bậc quản trị trong các NHTMViệtNam.Việcthu thập dữ liệu từ cả quản trị viên các cấp và nhân viên thừa hành sẽ mang lại đánhgiákháchquanvềphongcách,hànhvicủangườilãnhđạovàkếtquảcôngviệctrongtổchức;vìvậy,ph ùhợpvớimụctiêu,nhiệmvụvàcâuhỏinghiêncứucủaLuậnán. Tuy nhiên, theo Hair & cộng sự (1998) thì hệ số Cronbach’s Alphatừ0.6trởlênlàcóthểchấpnhậnđược.Luậnánsửdụngtiêuchuẩnkiểmđịnh chặt chẽ hơn để lựa chọn thang đo đáng tincậy.Khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thấp hơn 0.7, biến quan sát có hệ số Tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ được xem xét loại bỏ, làm cơ sở hiệu chỉnh thang đo, lựa chọn các biến quan sát được sử dụng cho các phân tích tiếptheo.
Các cơ quan chức năng liên quan tạo điều kiện, hỗ trợ và thiết lập tiền đề cho quá trình đổi mới này thông qua ban hành và triển khai nhiều chính sách quan trọng thúcđẩyđổimớitrongNgânhàng,đặcbiệtlàchuyểnđổisốnhư(1)Đềánpháttriển TTKDTM giai đoạn 2021-2025 (Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021), Quyết định thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ cógiátrịnhỏ(Mobile-Money) (Quyếtđịnhsố316/QĐ-TTgngày9/3/2021);(2)Quy định về phát hành thẻ bằng phương thức điện tử - eKYC; Chỉ thị số02/CT-NHNNngày 13/01/2022 về đẩy mạnh chuyển đổi số và đảm bảo an ninh, an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng; (3) Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 phê duyệtKếhoạchChuyểnđổisốngànhNgânhàngđếnnăm2025,địnhhướngđếnnăm 2030 với quan điểm đặt người dân, khách hàng ở vị trí trung tâm; hoạt động chuyển đổi số tại TCTD gắn với nhiệm vụ về gia tăng tiện ích, trải nghiệm khách hàng và cungứngsảnphẩmtheohướngtựđộnghóaquytrình,tốiưuhóanghiệpvụ;(4)Thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số ngành Ngân hàng do Thống đốc NHNN làmTrưởngban(Quyếtđịnh1977/QĐ- NHNNngày10/12/2021)(NgânhàngNhànước,2021). Nguyên do của sự khác biệt này có thể nằm ở đặc điểm của tổ đội R&D với mức độ tự chủ cao, mức độ sáng tạo cao, chính vì vậy sự can thiệp của người LĐCĐ một cách nửa vời làm hạn chế quá trình đổi mới của tổ độinày.Ngược lại, nếu sự can thiệp của người lãnh đạo thấp, LĐCĐ ở mức độ thấp, traoquyềnchongườinhânviênhoặcảnhhưởnglýtưởnghóavàkíchthíchtrítuệcủa người lãnh đạo đủ cao, LĐCĐ ở mức độ cao để ảnh hưởng tới động lực làm việc và cốnghiếncủacáctổđộiR&D,đổimớicấpbậctổđộisẽcao.Mặtkhác,khácbiệtvới đặc trưng về tính năng động, bùng nổ trong các nhóm R&D, tổ đội trong các NHTMViệtNam có thể được trao quyền nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức đa cấp bậc, tính chính thức, tính tuân thủ cao, nên mối quan hệ giữa LĐCĐ và đổi mới tổ đội tại các NHTMViệtNam không được khái quát hóa thành mô hình hình chữU nhưtrên.
Chính vì thế, quản lý trong NHTMViệtNam cần khuyến khích sự thông minh, tư duy logic và giải quyết vấn đề cẩn trọng ở người nhân viên thông qua khuyến khích nhân viên sáng tạo để tìm giải pháp cho những vấn đề cũ (Anjali & Anand, 2015), thách thức những định kiến (Hetland & Sandal, 2003) và nuôi dưỡng lòng khoan dung (Prabhakar, 2005), chấp nhận rủi ro để rút ra cácbàihọckinhnghiệm.NgườiQTVcầntăngcườngkíchthíchtrítuệthôngquacác. Những người quản trị viên tại các NHTMViệtNam cần thiết tìm hiểu phương thức thiết kế, cấu trúc công việc của cấp dưới nhằm tạođiềukiệnchohọthườngxuyêncócáccơhộipháttriển.Trongtìnhhuốngthiếtkế công việc không bổ trợ cho quá trình phát triển cá nhân, lãnh đạo quan tâm tới nhân viêncóthểkhắcphụcđiềunàythôngquađịnhhướng,phảnhồi,điềuchỉnhtrọngtâm công việc của người nhân viên vào những nhiệm vụ, vấn đề cốt yếu; đông thời, kiên nhẫn và bao dung chỉ dẫn người nhân viên hiểu rằng hành động nào có thể mang lại lợi ích cho số đông chứ không chỉ tập trung đơn thuần vào việc giám sát hoàn thành nhiệm vụ(Avolio& Bass,1995).
Hướng tới đạt được những mục tiêu đó, đồng thời dựa trên kết quả nghiên cứu, Luận án đề xuất một số khuyến nghị để khuyến khích đổi mới dựa trên tăng cường LĐCĐ của QTVvàcủngcốVTLCNcủaCBNVNgânhàng.Cụthể,phongcáchLĐCĐcầnđược phát triển dựa trên tích cực thực hành bốn nhân tố LĐCĐ, bao gồm: ảnh hưởng lý tưởng hóa, động lực truyền cảm hứng, khuyến khích trí tuệ, cân nhắc cá nhân. Đồng thời,NHTMcầncânnhắckỹlưỡngcácyếutốcóthểtácđộngtớitậpquánthựchành LĐCĐ trong tổ chức như đạo đức của đội ngũQTV,văn hóa tổ chức, văn hóa quốc gia, huấn luyện và đào tạo, cũng như tôn trọng sự đa dạng trong nguồn lựcQTV.VTLCN của CBNV Ngân hàng cũng được củng cố, phát triển hợp lý thông qua tăng cường các nhân tố có vai trò điều tiết tích cực tới.