PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 9 SÁCH CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2024 - 2025

MỤC LỤC

Phân phối chương trình

Phân môn Vật Lý: 39 tiết ST

3 - Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. 1 - Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, quan sát và giải thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene.

- Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, quan sát và giải thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene. - Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khi mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp). - Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hoả, than,..), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hoả, than,..) trong cuộc sống.

Ethylic alcohol 2 - Viết được công phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol; Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lý của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi; Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn. - Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của acetic acid (phản ứng với quỳ tím, đá vôi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hoá), nhận xét rút ra được tính chất hoá học cơ bản của acetic acid. Lipid và chất béo 2 - Nêu được khái niệm lipid, khái niệm chất béo, trạng thái tự nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (R-COO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo.

- Trình bày được tính chất vật lí của chất béo (trạng thái, tính tan) và tinh chất hoá học (phản ứng xà phòng hoá) viết được phương trinh hoá học của phản ứng xảy ra. - Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật) và cùa saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm). - Trình bày được tính chất hoá học của protein: phản ứng thủy phân có xúc tác acid, base hoặc enzyme, bị đông tụ khi có tác dụng của acid, base hoặc nhiệt độ; dễ bị phân hủy khi đun nóng mạnh.

- Nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, vật liệu composite và cách sử dụng, bảo quản một số vật dụng làm bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đinh an toàn, hiệu quả. - Trình bày được ứng dụng của polyethylene; vấn đề ô nhiêm môi trường khi sử dụng polymer không phân huỷ sinh học (polyethylene) và các cách hạn chế gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng vật liệu polymer trong đời sống. - Trình bày được những lợi ích cơ bản về kinh tế, xã hội từ việc khai thác vỏ Trái Đất (nhiên liệu, vật liệu, nguyên liệu); lợi ích của sự tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên, sử dụng vật liệu tái chế,.

Trình bày được sản phẩm và sự phát năng lượng từ quá trình đốt cháy than, các hợp chất hữu cơ (methane); chu trình carbon trong tự nhiên và vai trò của carbon dioxide trong chu trình đó. 2 Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong y học, pháp y làm sạch môi trường, nông nghiệp, an toàn sinh học.Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.

Hình 29.1. Môt số đồ dùng làm tư polymer
Hình 29.1. Môt số đồ dùng làm tư polymer

Các nội dung khác (nếu có)

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình). KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 20. (1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa..).

Kế hoạch dạy học

    - Ngoài các dụng cụ thí nghiệm đã biết từ các lớp trước, HS chuẩn bị thêm một số dụng cụ như mô tả: Bảng .Một số dụng cụ thí nghiệm trong học tập môn Khoa học tự nhiên 9. - Một số dụng cụ thí nghiệm được sử dụng trong học tập môn Khoa học tự nhiên 9 như: đèn laser, lăng kính tam giác, thấu. + Hóa chất rắn: một số kim loại như Sodium (Na), Iron (đinh sắt), đồng phoi bào (copper - Cu); một số muối như silver nitrate (AgNO3), copper (II) sulfate dạng ngậm nước (CuSO4.5H2O), và glucose, giấy phenolphthalein, giấy pH, tinh bột,.

    - Poster (áp phích), dạng trình chiếu PowerPoint, trong đó thể hiện nội dung nghiên cứu ờ dạng đồ họa, sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh với những câu mô tả ngắn gọn, làm nổi bật quá trình nghiên cứu. - Thu thập thông tin (bằng khảo sát, điều tra hay thí nghiệm với những dụng cụ. hoá chất và bước làm cụ thể). + Hình tham khảo: Ví dụ các trang của bài thuyết trình một vấn đề khoa học trên phần mềm trình chiếu.

    (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục..). Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài theo yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình môn học/hoạt động giáo dục.

    Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động giáo dục. Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

    Tiến trình dạy học

      Mỗi bài dạy có thể được thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho mỗi hoạt động để học sinh thực hiện hiệu quả. Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu về số lượng và đủ về thể loại theo yêu cầu phát triển các kĩ năng. Hoạt động vận dụng được thực hiện đối với những bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp và chủ yếu được giao cho học sinh thực hiện ở ngoài lớp học.

      Trong Kế hoạch bài dạy khụng cần nờu cụ thể lời núi của giỏo viờn, học sinh mà tập trung mụ tả rừ hoạt động cụ thể của giỏo viờn: giỏo viờn giao nhiệm vụ/yờu cầu/quan sỏt/theo dừi/hướng dẫn/nhận xột/gợi ý/kiểm tra/đỏnh giỏ; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/. Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình tổ chức các hoạt động học và được thiết kế trong Kế hoạch bài dạy thông qua các hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập. Đối với mỗi hình thức, khi đánh giá bằng điểm số phải thông báo trước cho học sinh về các tiêu chí đánh giá và định hướng cho học sinh tự học;.

      - Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ được giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất cả học sinh đều hiểu rừ nhiệm vụ phải thực hiện.