Cải tiến chuỗi cung ứng xuất khẩu than bằng mô hình ERP: Trường hợp công ty TNHH Quốc tế Trường Thịnh sang thị trường Úc

MỤC LỤC

MRP)

    Giúp các doanh nghiệp quản lý dòng tiền hiệu quả, giảm bớt đáng kể thời gian nhập liệu, đáp ứng các nghiệp vụ quan trọng của công việc kế toán tai chính và giúp quy trình quản lý các khoản thu-chỉ được kiêm soát hiệu quá hơn. Quản lý sản xuất — phân hệ hoạch định quá trình sản xuất và nguyên vật liệu trong sản xuất, phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xây dựng hệ thông tiêu chuẩn quản lý sản xuất. Hệ thống sẽ xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp giúp sử dụng tôi ưu chi phí và thời gian, giảm bớt tỷ lệ lãi hàng trong quá trình sản xuất, cắt giảm chi phí lu kho kiểm kê hàng hóa hiệu quả cho quá trình xuất — nhập, phân phối phương tiền phù hợp cho quy trình vận chuyên.

    Chức năng hoạch định và kiểm soát sản xuất: phối hợp những chức năng hoạch định khác nhau bao gồm hoạch định tiếp thị, hoạch định tài chính, hoạch định vận hành và hoạch định nguồn nhân lực. H Quản lý quan hệ khách hang (CRM: Customer Relationship Management) Là phương pháp giúp các doanh nghiệp tiếp cận và giao tiếp với khách hàng một cách có hệ thống và hiệu quả, quản lý các thông tin của khách hàng như thông tin về tài khoản, nhu câu, liên lạc,. Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, song song với các yếu tố nêu trên việc cung cấp và sử dụng thông tin kịp thời, chính xác là một trong các yếu t6 quan trọng trong nên kinh tế đầy cạnh tranh hiện nay.

    Việc sử dụng các thành tựu CNTTT trong quản lý giúp các doanh nghiệp tăng khả năng thích nghi với thị trường, sẵn sảng mở rộng các loại hình dịch vụ cho khách hàng, tăng khả năng tiếp cận với thị trường và khách hàng. Tăng cường khả năng quản lý, giám sát, điều hành doanh nghiệp, sử dụng các công cụ hiện đại, mở rộng khả năng truy cập thông tim giúp cho các nhà quản lý thực hiện công việc của mình một cách nhanh chóng, thuận tiện và dễ dàng. Tuy nhiên, do đặc thù các hẹ thông ERP khi triển khai cho mỗi doanh nghiệp là không giống nhau, do vậy không chí tìm kiếm được một nhà cung cấp tốt là chắc chắn doanh nghiệp bạn sẽ triển khai ERP thành công.

    Khi triển khai dự án, không chỉ đội kỹ thuật, tất cả mợi người đều phải tham gia quá trình đánh giá nhà cung cấp và lập kế hoạch, đưa ra các tiêu chí như: chỉ phí đầu tư, chỉ phi bao tri, năng lực triển khai, khả năng đáp ứng, thời gian triển khai,. Điều này sẽ giúp quản lý dự án xác định được tất cả những lợi ích thực sự (cho từng phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp) và chỉ phí tiềm ân khi tiến hành triển khai dự án để công việc thiết kế cũng như triển khai được hoàn thiện tốt nhất. Doanh nghiệp cần lên khung triển khai cụ thể, đặc biệt là đối với những dự án triển khai cho các công ty lớn với nhiều chỉ nhánh khắp cả nước thì việc điều phối nhân sự hoặc phối hợp nhân.

    Tóm lại: khi bắt đầu áp dụng ERP cho doanh nghiệp mình: bản thân doanh nghiệp cũng cần chuân bị 1 đội ngũ đủ kiến thức về sản phâm đề làm việc trực tiếp với nhà cung cấp cũng như có đủ quyền hạn đề thúc đây dự án hoạt động tối. Việc triển khai phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP vào quy trình kinh doanh không hè đơn giản, nhiều doanh nghiệp bỏ ra chi phí đầu tư lớn nhưng chưa thực sự thu lại hiệu quả Quy trình triển khai phần mềm ERP nhu thé nao mới đúng chuẩn, hiệu quả cao?. Nhà lãnh đạo sẽ đóng vai trò là “đầu tàu” của kế hoạch, là sợi dây gắn kết nhân viên công ty và nhà cung ứng phần mềm, đảm bảo việc triển khai dự án luôn nằm trong nguồn ngân sách dự trù và phù hợp với mục tiêu đã đề ra.

    ERP giúp các doanh nghiệp kiểm soát được quá trình làm việc trong nội bộ nhân viên, với chức năng audit track cho phép nhanh chóng tìm ra nguồn gốc của dữ liệu ai đã cập nhật hay chính sửa trên đó. Đơn giản hóa dữ liệu trên cùng I hệ thống sẽ giúp ERP hoạt động mượt ma tron tru nhưng chỉ cần phát sinh một vẫn đề ở khẩu nào đỏ công đoạn làm việc sẽ bị tắc nghẽn kéo theo sự đình trệ của các phần sau. Hầu hết các hệ thống ERP chỉ mạnh về một số lĩnh vực nhất định, trong thoi ky 4.0 doanh nghiệp nào cũng cần phải đổi mới đề theo kịp xu hướng, nhưng ERP là một hệ thống được lập trình từ đầu rất công kềnh và cứng nhắc, doanh nghiệp muốn thay đôi buộc phải ngừng hoạt động hệ thông và lập trình lại.

    Doanh nghiệp thường xuyên xảy ra sai sót trong quá trình nhập hoặc xuất và chuyển dữ liệu, ví dụ như chênh lệch số lượng hàng hoá tồn kho, nhằm lẫn giao hàng cho khác, chồng chéo thông tin hoá đơn,.

    Hình  1.  Cơ  cấu  tổ  chức  công  ty
    Hình 1. Cơ cấu tổ chức công ty