MỤC LỤC
Nếu có thì theo quy định hiện hành C phải xác lập hợp đồng thuế chấp và thực hiện thủ tục đăng ký tài sản thế chấp này như thế nào để việc thế chấp có hiệu lực pháp lý và phát sinh hiệu lực đối kháng đối với người thứ ba?. Trong trường hợp này, ngoài quan hệ bảo lãnh giữa ba bên, các bên cần xác lập Hợp đồng thế chấp có đối tượng tài sản là căn nhà của C cho Ngân hàng B để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (căn cứ Điều 335, 336 BLDS 2015); Học viên lập luận, phân tích nội dung các điều luật trên (0,5 điểm). Trong đó, thế chấp là quan hệ phái sinh từ quan hệ bảo lãnh với vai trò tăng cường mức độ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh và trách nhiệm của bên bảo lãnh bằng tài sản thế chấp cụ thể (0,5 điểm). - Phân tích việc ký hợp đồng và thực hiện thủ tục để đăng ký biện pháp bảo đảm:. +) Theo Điều 122 Luật Nhà ở 2014 quy định về công chứng, chứng thực hợp đồng và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng về nhà ở: Khoản 1 Điều 122 quy định: trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng.
Đối với các giao dịch này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng (0,5 điểm). +) C phải thực hiện thủ tục đăng ký biện pháp thế chấp căn nhà của mình tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai tại nơi căn nhà tọa lạc trực thuộc Văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường (gọi chung là Văn phòng đăng ký đất đai) để thực hiện đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sở hữu căn nhà của C để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình đối với Ngân hàng B – CSPL Điều 10 Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm (0,5 điểm)./. Nhận định Đúng, vì Bảo lưu quyền sở hữu là việc bên bán tài sản thực hiện quyền kiểm soát và ngăn chặn việc định đoạt tài sản của bên mua đối với tài sản trong thời gian bên mua chưa trả đủ tiền mua tài sản cho bên bán. Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (Khoản 1, Điều 339 BLDS 2015) và Bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh (khoản 1, điều 342 BLDS 2015). 1.Theo quy định hiện hành, việc đăng ký giao dịch bảo đảm mang tính bắt buộc đối với tất cả các giao dịch bảo đảm. Sai, Các trường hợp đăng ký bao gồm:. a) Đăng ký thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan;.
Sai, ngoài ra hiệu lực đối kháng với người thứ ba còn được xác lập khi bên nhận bảo đảm nắm giữ TS (trong trường hợp cầm cố TS) hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm (trong trường hợp cầm giữ TS) theo Điều 297 BLDS 2015. Bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi nghĩa vụ được bảo lãnh bị vi phạm theo một trong các căn cứ sau đây:Khoản 1, Điều 44 Nghị định 21/2021/NĐ-CP Câu 15: Bên nhận bảo đảm có thể dùng tài sản bảo đảm để thay thế nghĩa vụ cho bên bảo đảm. Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Nhận định sai, vì Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Trường hợp bên nhận cầm cố đồng ý hoặc luật khác liên quan có quy định về việc bên cầm cố được bán, được thay thế, được trao đổi hoặc được tặng cho tài sản cầm cố thì biện pháp cầm cố chấm dứt kể từ thời điểm bên mua tài sản, bên nhận thay thế tài sản, bên nhận tặng cho tài sản xác lập quyền sở hữu đối với tài sản cầm cố.CSPL: K4 Đ 312, BLDS 2015, Đ32 NĐ21/2021/NĐ-CP. Cầm giữ và cầm cố Tài Sản có cùng bản chất Nhận định sai , vì Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.(Đ346 BLDS 2015.
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.Đ309BLDS 2015. Bên thế chấp có nghĩa vụ thông báo cho bên nhận thế chấp về quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp. Việc xử lý tài sản cầm cố bắt buộc phải thông qua đấu giá tài sản Nhận định sai, Hai bên có thể thỏa thuận 1 số phương thức khác như b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản;. c) Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm , nếu ko đc thì ms bán đấu giá. Đăng ký giao dịch bảo đảm là điều kiện tiên quyết để biện pháp cầm cố có hiệu lực Nhận định sai, vì Cầm cố ko bắt buộc phải đăng kí giao dịch bảo đảm , hợp đồng cầm cố có hiệu lực từ thời điểm giao kết CSPL: K1 Đ310 BLDS 2015. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
Vì: Nhằm tạo cho người có quyền trong các quan hệ nghĩa vụ có được thế chủ động trong thực tế hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng cũng như thực hiện các nghĩa vụ. - Căn cứ vào quy định trên, Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên nhận bảo đảm được quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền thanh toán theo quy định tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có liên quan.