Nghiên cứu tình hình trầm cảm, lo âu và stress ở sinh viên đại học năm 2019

MỤC LỤC

Stress

Tuy nhiên, người có công lớn trong việc đưa ra khái niệm stress một cách khoa học đó là H.Selye (nhà sinh lý học người Canada). Ông đã đưa ra định nghĩa: Stress là một phản ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể trước những tình huống căng thẳng.Về sau trong các nghiên cứu của mình, H.Selye nhấn mạnh Stress có tính chất tổng hợp chứ không phải chỉ thể hiện trong một trạng thái bệnh lý [18],[35],[62].

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 1. Trên thế giới

Tại Việt Nam

Sinh viên đại học Bách Khoa cho rằng chương trình học quá nặng, tập trung vào các thông số máy móc nên rất khó đòi hỏi tư duy cao, thời gian học kéo dài, điểm số thì thường bị cho thấp nên tỉ lệ sinh viên thi lại cũng như ở lại hàng năm nhiều hơn trường khác và tập trung nhiều nam nên hay dùng bia rượu thuốc lá, sống ít nề nếp hơn, có khi thức suốt đêm chỉ để đánh bài hoặc chơi game nên ngủ bù hôm sau, bài vở không hoàn thành, kết quả dễ bị stress. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn Trầm cảm là: Sinh viên có áp lực học tập cao có nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm vừa và nặng gấp 4,4 lần với sinh viên không có áp lực học tập, sinh viên gặp rắc rối với các mối quan hệ có nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm mức độ vừa và nặng cao gấp 1,9 lần so với sinh viên không có rắc rối, gặp khó khăn khi ngủ có nguy cơ bị rối loạn trầm cảm vừa và nặng cao gấp 4,5 lần so với sinh viên không có khó khăn khi ngủ, không có ai để nói chuyện khi cần làm tăng nguy cơ rối loạn trầm cảm vừa và nặng gấp 3,1 lần so với sinh.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu ở sinh viên năm thứ 4: nhóm yếu tố học tập được đánh giá là yếu tố chủ đạo gây lo âu là rất cao so với các nhóm yếu tố khác [9]. Số sinh viên đại học chính qui tại Đại học Phú Yên và Đại học xây dựng Miền trung.

Bảng 1.1. Số sinh viên đại học chính qui tại Đại học Phú Yên và Đại học xây dựng
Bảng 1.1. Số sinh viên đại học chính qui tại Đại học Phú Yên và Đại học xây dựng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    - Được sự đồng ý của ban giám hiệu các trường Đại học Phú Yên và Đại học Xây dựng Miền Trung, các điều tra viên đến lớp vào cuối giờ học mỗi buổi chiều trong tuần (theo lịch đã thống nhất với trường), giải thích mục đích thực hiện nghiên cứu và mời sinh viên nhận phiếu tự điền. - Kiểm tra dữ liệu: mỗi bộ câu hỏi phỏng vấn được yêu cầu trả lời đầy đủ và sau khi hoàn tất được kiểm tra ngay bởi người giám sát và người nghiên cứu về tính phù hợp của những câu trả lời để có biện pháp bổ sung, hoàn chỉnh.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    TỶ LỆ TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu

    Nhận xét: sinh viên có thói quen tập thể dục thể thao chiếm 67%, tuy nhiên sinh viên tập thể dục thể thao thường xuyên chỉ chiếm 34,2%. Có đến 73,7% sinh viên sử dụng Internet thường xuyên, tuy nhiên cũng có một tỷ lệ rất thấp 3,4% sinh viên chưa bao giờ sử dụng. Mạng xã hội là một trong những kênh thông tin được sinh viên ưa chuộng với tỷ lệ sinh viên sử dụng tần suất từ thỉnh thoảng đến thường xuyên chiếm đến 90,1%.

    Tần suất sinh viên chơi game trên mạng Internet từ thỉnh thoảng đến thường xuyên cũng chiếm tỷ lệ đáng kể 58,6%. Nhận xét: Trong số sinh viên tham gia nghiên cứu có 93,2% sinh viên đang sống trong gia đình với đầy đủ cả bố và mẹ, còn 6,8% sống trong gia đình tan vỡ do bố mẹ ly di, ly thân hoặc đã mất. Tỷ lệ sinh viên đang theo học các ngành cao nhất là sinh viên khối ngành Kỹ thuật 76,3% và thấp nhất là Khoa học tự nhiên 4,25% và sinh viên năm thứ 2 tham gia nghiên cứu nhiều nhất chiếm 52,7%.

    Bảng 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của đối tượng nghiên cứu
    Bảng 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của đối tượng nghiên cứu

    CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Ở SINH VIÊN

      Nhận xét: Về môi trường học tập: trường, ngành học, năm học, kế hoạch học tập, kết quả học tập năm học trước, áp lực học tập, hài lòng với ngành học của sinh viên có liên quan có ý nghĩa thống kê với biểu hiện trầm cảm (p < 0,05). Nhận xét: Kết quả phân tích hồi qui đa biến logistic cho biết sinh viên có nguy cơ trầm cảm cao hơn thuộc các nhóm: có vợ chồng, có tham gia tôn giáo, có hút thuốc lá, thường xuyên chơi game, sinh viên năm thứ 4, có áp lực học tập thấp, không hài lòng với ngành học và sinh viên cảm nhận sự HTXH thấp (p < 0,05). Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng tài chính bản thân với tình trạng lo âu của sinh viên (p < 0,05).Sinh viên có tình trạng tài chính không đủ đóng học phí và chi phí sinh hoạt có biểu hiện lo âu cao hơn các nhóm khác.

      Nhận xét: Kết quả phân tích mô hình hồi quy đa biến logistic cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa biểu hiện lo âu của sinh viên với nơi ở hiện tại ở nhà người thân, kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo, năm học thứ 4 và áp lực học tập thấp (p < 0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa biểu hiện stress của sinh viên với các đặc điểm nhân khẩu học nhóm tuổi giới tính, dân tộc, tình trạng hôn nhân, nơi ở hiện tại của sinh viên (p > 0,05). Những sinh viên có áp lực học tập thấp có biểu hiện stress cao hơn những sinh viên áp lực học tập cao và trung bình (p ≤ 0,05).Sinh viên có xếp loại học tập của năm trước đạt loại yếu có biểu hiện stress cao hơn nhóm xếp loại học tập từ trung bình trở lên (p < 0,001);.

      Nhận xét: Kết quả phân tích mô hình hồi quy đa biến logistic cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kinh tế gia đình hộ nghèo, năm học thứ 4 và hỗ trợ xã hội thấp với tình trạng stress của sinh viên (p < 0,05). Những sinh viên thuộc hộ gia đình nghèo có khả năng bị stress gấp 2,5 lần nhóm sinh viên thuộc hộ gia đình bình thường, sinh viên năm thứ tư có khả năng bị stress gấp 2,4 lần sinh viên năm thứ hai và sinh viên nhận sự hỗ trợ xã hội thấp có nguy cơ stress gấp 2,9 lần những sinh viên cảm nhận được sự hỗ trợ xã hội cao.

      Bảng 3.11. Mối liên quan giữa các đặc điểm kinh tế xã hội với tình trạng trầm cảm
      Bảng 3.11. Mối liên quan giữa các đặc điểm kinh tế xã hội với tình trạng trầm cảm

      BÀN LUẬN

      • MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS CỦA SINH VIÊN

        Kết quả này cho thấy mặc dù vấn đề sức khoẻ tâm thần ở sinh viên trường Đại học Phú Yên và Đại học xây dựng miền trung có khả quan hơn sinh viên ở các trường khác ở Việt Nam cũng như trên thế giới, nhưng vẫn có một tỷ lệ các em có biểu hiện từ mức độ trung bình đến nặng về trầm cảm, lo âu và stress cần được quan tâm. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Thu Ba (2015) cho biết những học sinh được sự hỗ trợ của cha mẹ, có bạn thân chia sẻ ở mức thấp thì tỷ lệ trầm cảm cao hơn [38], hoặc nghiên cứu về trầm cảm của Phan Thị Diệu Ngọc (2014) tại Đại học Y khoa Vinh cho thấy sinh viên gặp rắc rối với các mối quan hệ có nguy cơ xuất hiện các dấu hiệu trầm cảm ở mức độ vừa và nặng cao gấp 1,9 lần và không có người tâm sự làm tăng nguy cơ biểu hiện trầm cảm vừa và nặng lên 3,1 lần so với sinh viên có người thân, bạn bè giúp đỡ [18]. Ở Việt Nam, ngành học của con cái thường do bố mẹ lựa chọn hoặc đôi khi để làm vừa lòng bố mẹ, sinh viên thường học ngành học không phù hợp với mình.Việc bị bắt buộc phải học ngành mà mình không thích sẽ dẫn đến tác động tâm lý trái chiều.

        Tuy nhiên ở nghiên cứu chúng tôi, nguy cơ trầm cảm được tìm thấy ở nhóm những sinh viên áp lực học tập thấp, điều này có thể giải thích do họ có những đam mê khác ngoài học tập như nghiện game, nghiện các chất kích thích như rượu, thuốc lá … là những nguy cơ của trầm cảm, hoặc sự thờ ơ, không quan tâm đến học tập cũng có thể là dấu hiệu chỉ điểm cho rối loạn trầm cảm. Mặc dù nghiên cứu đã tìm ra một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm, lo âu và stress ở sinh viên như các yếu tố cá nhân, học tập, gia đình và xã hội, song do thiết kế sử dụng trong nghiên cứu là cắt ngang nên không thể chứng minh mối quan hệ nhân quả. Các nghiên cứu trong tương lai nếu có điều kiện về nguồn lực nờn tiến hành nghiờn cứu thuần tập để theo dừi cỏc đối tượng trong suốt giai đoạn học tập, giúp đưa ra những thông tin chính xác giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe tâm thần cho sinh viên.