MỤC LỤC
Trên thực tế, đối với hầu hết các công trình như điều hoà không khí khách sạn, văn phòng, nhà ở, siêu thị, hội trường, thư viện,. Với các phân tích trên, dựa trên yêu cầu của chủ đầu tư và đặc điểm của công trình, phương án cuối cùng được lựa chọn là điều hoà không khí cấp 2.
Thực chất là phát triển máy điều hoà tách về mặt năng suất lạnh cũng như số dàn lạnh trực tiếp đặt trong các phòng lên đến 8 thậm chí đến 16 cụm dàn lạnh, tăng chiều cao lắp đặt và chiều dài đường ống giữa cụm dàn nóng và cụm dàn lạnh để có thể ứng dụng cho các toà nhà cao tầng kiểu khách sạn và văn phòng, mà từ trước hầu như chỉ có hệ thống điều hoà trung tâm nước lạnh đảm nhiệm, vì so với ống gió dẫn môi chất lạnh nhỏ hơn nhiều. VRV đã giải quyết tốt vấn đề hồi dầu về máy nén do đó cụm dàn nóng có thể đặt cao hơn dàn lạnh đến 50m và các dàn lạnh có thể đặt cách nhau cao tới 15m, đường ống dẫn môi chất lạnh từ cụm dàn nóng đến cụm dàn lạnh xa nhất tới 100m tạo điều kiện, bố trí máy dễ dàng trong các toà nhà cao tầng, văn phòng, khách sạn mà trước đây chỉ có hệ thống trung tâm nước đảm nhiệm.
Công trình của ta là tòa nhà khách sạn dùng cho người ở, do đó không có những máy móc tỏa nhiệt lớn trong không gian điều hòa. Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng (TL Giáo trình điều hòa không khí – PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỢI). Bình thường theo tiêu chuẩn ánh sáng lấy 10-12 W/m2 diện tích sàn cho văn phòng, khách sạn, phòng làm việc,.
Số lượng người được tính toán theo từng loại phòng dựa theo bảng 3.2 (Hướng dẫn thiết kế điều hòa không khí – PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỢI). Với công trình khách sạn dành cho người ở không có bán thành phẩm thải ra nhiệt thừa như các phân xưởng chế biến, sản xuất. Với công trình khách sạn dành cho người ở không có các thiết bị trao đổi nhiệt trong không gian điều hòa (trừ dàn lạnh của máy điều hòa không khí).
Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che được tính theo công thức. Xác định hệ số dẫn nhiệt của kết cấu bao che, tường dày 0,2m có trát vữa: tra bảng 3.4 (Hướng dẫn thiết kế điều hòa không khí – PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỢI). Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính được xác định theo từng hướng cho từng đối tượng. Tính ví dụ cho đối tượng phòng ngủ 01. Tổng nhiệt tỏa theo các hướng. Xác định tương tự ta có kết quả tính toán cho từng không gian điều hòa theo các hướng và kết quả tổng hợp bốn hướng. Kết quả chi tiết xem tại phụ lục 4. Nhiệt tỏa do rò lọt không khí được xác định như sau:. IN, IT: entanpy không khí ngoài nhà và trong nhà, J/kg. Tính ví dụ cho đối tượng phòng ngủ 01; đối tượng thuộc tầng 10 nên ta chọn L8. Tương tự ta xác định được nhiệt tỏa do rò lọt không khí cho các không gian điều hòa khác. Kết quả chi tiết xem tại phụ lục 5. Nhiệt thẩm thấu qua vách được xác định như sau:. Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà với vách tiếp xúc với không khí ngoài trời:. Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà với vách tiếp xúc với không gian đệm:. Hiệu nhiệt độ qua vách tiếp xúc với không gian điều hòa:. Từ đó ta xác định được nhiệt thẩm thấu qua vách theo các hướng. Tính ví dụ cho đối tượng phòng ngủ 01. Tương tự ta xác định nhiệt thẩm thấu qua vách cho các đối tượng khác. Kết quả chi tiết xem tại phụ lục 6. Phía tiếp giáp với trần của các không gian điều hòa đều là không gian điều hòa của tầng trên nên phần nhiệt thẩm thấu qua trần là không đáng kể. Riêng tầng 26 tiếp giáp với sân thượng là không gian đệm:. Xác định hệ số truyền nhiệt k:. Ta lấy hiệu nhiệt độ tầng 26 tiếp xúc với sân thượng là vùng không gian đệm:. Kết quả chi tiết xem tại phụ lục 7. Phía tiếp giáp với nền của các không gian điều hòa của các tầng 11 đến 26 đều là không gian điều hòa, phần nhiệt thẩm thấu qua nền là không đáng kể. Nhiệt thẩm thấu qua nền tầng 10 được xác định:. Xác định hệ số truyền nhiệt k:. Hiệu nhiệt độ trên tầng 10 với vách tiếp xúc với tầng 9 là không gian đệm:. Kết quả chi tiết xem tại phụ lục 8. H: chiều cao tòa nhà của không gian điều hòa, m2. FDFT: diện tích bề mặt hướng đông và tây của không gian điều hòa, m2 F: diện tích tổng vách của không gian điều hòa, m2. Vậy ta có với mỗi đối tượng:. Tương tự ta xác định được tổng nhiệt thừa cho các không gian điều hòa khác. Chi tiết xem tại phụ lục 9. Từ đó ta tính được tổng nhiệt thừa của cả công trình. Ẩm thừa của công trình được xác định như sau:. Trong đó, W2, W3, W4 đối với khách sạn dành cho người ở là không đáng kể, ta bỏ qua trong tính toán. Lượng ẩm thừa do người tỏa ra được xác định như sau:. n: số người trong không gian điều hòa;. qn: lượng ẩm mỗi người tỏa ra trong một đơn vị thời gian, kg/s. Tương tự ta xác định lượng ẩm thừa cho các không gian điều hòa khác và tổng ẩm thừa cho cả công trình. Với kết quả tổng chi tiết xem tại phụ lục 10. 3.4 kiểm tra đọng sương trên vách. Khi có chênh lệch nhiệt dộ giữa trong nhà và ngoài trời xuất hiện một trường hợp nhiệt độ trên vách bao che, kể cả cửa kính. Nhiệt độ trên bề mặt phía nống không được thấp hơn nhiệt độ đọng sương. Nếu bằng và nhỏ hơn nhiệt độ đọng sương trên vách, nhiệt độ đọng sương trên vách làm cho tổn thất nhiệt lớn lên, tải lạnh yêu cầu tăng mà còn gây mất mỹ quan do ẩm ướt, nấm mốc gây ra. Hiện tượng đọng sương chỉ xảy ra ở bề mặt vách phí nóng nghĩa là về mùa hè là bề mặt ngoài nhà, mùa đông là bề mặt trong nhà. Để không xảy ra hiện tượng đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực tế kt của vách phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cực đại kmax tính theo các biểu thức sau:. αn : hệ số tỏa nhiệt phía ngoài nhà, αn= 20 W/m2K, bề mặt ngoài tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời. tsn: nhiệt độ đọng sương bên ngoài;. NGUYỄN ĐỨC LỢI ). Vậy thỏa điều kiện : kt < Kkính < kmax để vách không bị đọng sương.
Để không xảy ra hiện tượng đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực tế kt của vách phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cực đại kmax tính theo các biểu thức sau:. αn : hệ số tỏa nhiệt phía ngoài nhà, αn= 20 W/m2K, bề mặt ngoài tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời. tsn: nhiệt độ đọng sương bên ngoài;. NGUYỄN ĐỨC LỢI ). Qua phân tích đặc điểm của công trình, ta nhận thấy đây là công trình điều hoà không đòi hỏi nghiêm ngặt về chế độ nhiệt ẩm, do đó chỉ cần sử dụng sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp là đủ đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Không khí ngoài trời có trạng thái N (tN, N) qua cửa lấy gió đi vào buồng hoà trộn 2.
Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời và không khí tuần hoàn có trạng thái T (tT, T). Không khí sau khi hoà trộn có trạng thái H (tH, H) được xử lí trong thiết bị. Không khí ở trong phòng có trạng thái T được quạt hút qua thiết bị lọc bụi, một phần không khí được tái tuần hoàn trở lại, phần còn lại được thải ra ngoài.
Điểm H là trạng thái không khí sau hòa trộn của 90% không khí hồi lưu có trạng thái của điểm T và 10% không khí tươi có trạng thái của điểm N. Để đảm bảo yêu cầu vệ sinh, ta xác định đường tia quá trình ε dựa vào nhiệt thừa và ẩm thừa của công trình, chọn điểm O nằm trên đường tia quá trình và có tO nhỏ hơn tT khoảng 7 oC. Dựa vào hệ số góc tia quá trình ε vừa tìm được, ta lựa chọn thông số phù hợp nhất với điểm thổi vào O dựa theo điều kiện vệ sinh đối với điểm thổi vào.
Các điểm trên sơ đồ điều hòa không khí được thể hiện trên đồ thị I – d. Tương tự ta lựa chọn sơ bộ dàn lạnh cho các không gian điều hòa khác. Với mỗi một tầng ta kết nối các dàn lạnh với một dàn nóng chung.
Việc lựa chọn dàn nóng dựa trên tổng năng suất lạnh của các dàn lạnh trong tầng.