Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong sản xuất

MỤC LỤC

Mức tiêu dùng nguyên vật liệu

 Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tối đa cho phép để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm (hoặc một chi tiết sản phẩm, hoặc hoàn thành một khối lượng công việc) với chất lượng quy định có tính đến tiến bộ khoa học công nghệ và trình độ quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thời kỳ nhất định.  Khi xây dựng mức tiêu dùng nguyên liệu cho một sản phẩm hay một chi tiết sản phẩm thì phải xem xét mức đã thực hiện trong kỳ báo cáo và các kỳ trước (sau khi đã loại trừ các yếu tố chi phí chủ quan, không hợp lý trong tổ chức sản xuất).

Mức tiêu dùng nguyên vật liệu

Phân loại các mức

 Phân loại mức tiêu dùng nguyên vật liệu là việc phân chia sắp xếp các loại mức theo một tiêu chí nhất định nhằm phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý mức một cách khoa học.

Chú ý

Công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu : là hoạt động có tổ chức, có kế hoạch dựa trên các điều

 Nó gắn liền với quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, là một khâu quan trọng của quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, của cơ quan quản lý ngành sản xuất kinh doanh và của nền kinh tế quốc dân.  Mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là chỉ tiêu, là thước đo phản ánh chi phí về vật chất, trong điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tính tiên tiến của mức

 Nếu xây dựng định mức cao hơn lượng nguyên vật liệu thực chi hoặc bằng thực chi kỳ báo cáo.  không phản ánh đúng những cải tiến, sáng kiến và cố gắng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Tính hiện thực của mức

 Phải có sự tham gia của đóng góp ý kiến rộng rãi của người công nhân sử dụng nguyên vật liệu. Quá trình cải tiến liên tục giúp tích lũy những khoản giá trị gia tăng nhỏ và từ đó tạo ra những lợi thế trên quy mô lớn cho doanh nghiệp.

Tính pháp lệnh của mức

Quản lý thực hiện mức bằng các biện pháp tổ chức kinh tế- kỹ thuật

 Quản lý thực hiện mức phải được tiến hành ở tất cả các khâu, các bộ phận, các quá trình sử dụng nguyên vật liệu có liên quan với nguyên tắc là ở khâu, bộ phận, quá trình nào sử dụng NVL thì nơi đó phải tổ chức quản lý thực hiện mức.  Cần đặc biệt khuyến khích các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến máy móc, thiết bị, các dụng cụ chuyên dùng kể cả sử dụng các vật liệu mới, vật liệu sản xuất trong nước để thay thế vật liệu nhập khẩu với điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm.

Phương pháp tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu

 Mỗi loại nguyên liệu là đầu vào cho sản xuất kinh doanh có mức tiêu dùng nguyên vật liệu khác nhau.  Mỗi loại nguyên liệu là đầy vào cho sản xuất kinh doanh có mức tiêu dùng nguyên vật liệu khác nhau.

Đối tượng tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu

 Đối tượng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là đối tượng mà NVL phải tiêu dùng cho nó.  Đây là phương pháp tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch dựa trên số liệu thống kê về thực chi nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm cần định mức trong kỳ báo cáo.

Phương pháp thống kê báo cáo

 Lượng thực chi trong kỳ báo cáo có thể gồm cả số liệu bất hợp lý dẫn tới kết quả tính mức không được chính xác.  Nguyên vật liệu cần định mức dễ mua, có giá thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm.

Phương pháp thống kê báo cáo Các bước tính toán

 TH3 Nếu số lần quan sát của lượng thực chi nguyên vật liệu cho một sản phẩm thấp hơn thực chi bình quân kỳ báo cáo, chiếm nhỏ hơn một nửa tổng số lần quan sát.  TH3 Nếu số lần quan sát của lượng thực chi nguyên vật liệu cho một sản phẩm thấp hơn thực chi bình quân kỳ báo cáo, chiếm nhỏ hơn một nửa tổng số lần quan sát.

Phương pháp phân tích tính toán

Tính mức tiêu dùng NVL dựa trên việc phân tích từng thành phần của mức để tính toán và xác định hao phí cho từng thành phần đó. Lựa chọn các nhóm (phân nhóm): lựa chọn càng nhiều nhóm độ chính xác của sản phẩm đại diện càng cao.

Tính mức tiêu dùng NVL theo sản phẩm tương tự

 Hãy tính mức tiêu dùng NVL để sản xuất ra các sản phẩm A,B,C,D,E khi có số liệu về kế hoạch sản xuất và số liệu sử dụng NVL kỳ báo cáo để sản xuất ra số sản phẩm trên như sau.

Phương pháp lập tiêu chuẩn hao phí

 Tiêu chuẩn lập ra phải dự kiến được khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu và đưa ra các biện pháp tiết kiệm.  Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến từng tiêu chuẩn hao phí và ảnh hưởng đến tiêu chuẩn hao phí chung.

Tổ chức và quản lý định mức

 Tổ chức quản lý định mức là tất cả các hoạt động định hướng, có kế hoạch của nhà quản lý lên các đối tượng có liên quan đến việc sử dụng nguyên vật liệu với mục đích sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.  Tổ chức theo hình thức này, thì bộ phận (phòng, ban, tổ) định mức trực tiếp xây dựng các mức tiêu dùng nguyên vật liệu, từ loại mức chi tiết, bộ phận, cho đến mức tổng hợp.

Tổ chức quản lý định mức

 Theo hình thức này, bộ phận (phòng, ban, tổ) định mức này chỉ có việc hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, các phòng có liên quan xây dựng các mức chi tiết, mức bộ phận.  Bộ phận (phòng, ban, tổ) định mức chỉ tiến hành nghiên cứu và lập các các loại mức tổng hợp trong phạm vi doanh nghiệp.

Nội dung xây dựng mức

 Qua bảng cân đối này, ta có thể đánh giá được tình hình tiết kiệm nguyên vật liệu của doanh nghiệp trên giác độ kế hoạch, bằng biện pháp tận dụng lại phế liệu.  Hình thành các biện pháp khai thác khả năng tiết kiệm, bảo đảm thực hiện mức và phấn đấu giảm mức.

Nội dung xét duyệt mức

 Kiểm tra phương pháp tính toán, kết quả tính toán và kiểm tra các biện pháp sử dụng tiết kiệm NVL tiêu dùng trong kỳ báo cáo.  Kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ quản lý vật tư trong doanh nghiệp.

Các phương pháp xét duyệt mức

 Sau khi xét duyệt phải phổ biến đến các bộ phận có liên quan, các tổ, đội sản xuất, phân xưởng, các phòng ban và phổ biến đến tận từng công nhân sản xuất.

Yêu cầu của quản lý thực hiện mức

 Các chính sách, chế độ, các quy trình, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan và hiệu lực của các văn bản đó trong thực tế sản xuất.  Quản lý thực hiện mức tiêu dùng nguyên vật liệu, phải dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý hiện hành - quản lý bằng chế độ, chính sách.

Phương pháp quản lý thực hiện mức

 Dựa vào các chỉ tiêu kinh tế cơ bản có quan hệ với nhau, biểu hiện động thái tăng (giảm) lượng nguyên vật liệu hao phí trong sản xuất để phân tích kết quả thực hiện mức.  Xỏc định rừ nguyờn nhõn gõy ra tăng hoặc giảm lượng nguyờn vật liệu tiêu dùng để có biện pháp khắc phục hiện tượng lãng phí,.

Phương pháp phân tích kinh tế

• A0, A1 - Giá trị về hao phí lao động tính bằng tiền lương bình quân phân bố cho một đơn vị sản phẩm theo kế hoạch và theo thực tế.  Kiểm tra số lượng tại chế phẩm và sản phẩm sản xuất ra tại thời điểm kiểm tra, đem đối chiếu so sánh với số lượng và chất lượng nguyên vật liệu được phép đưa vào sử dụng để sản xuất.

Nội dung phương pháp phân tích kỹ thuật

 Kiểm tra quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm qua các công đoạn của dây chuyền sản xuất.

Hệ thống chỉ số đánh giá tình hình thực hiện mức

Tiêu chuẩn hóa

 Tiêu chuẩn hóa là các hoạt động xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn nhằm giúp cho việc sản xuất được tiến hành theo kế hoạch hoặc chương trình đã định một cách dễ dàng và nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất đồng thời tạo ra thương hiệu cho sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

Khái quát chung về tiêu chuẩn hóa- TCH

 Tài liệu quy chuẩn: là thuật ngữ chung để chỉ các tài liệu như tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, quy phạm và các văn bản pháp quy.

Quy chuẩn kỹ thuật

là tài liệu đưa ra hướng dẫn thực hành hoặc các thủ tục thiết kế, sản xuất, lắp đặt bảo dưỡng và sử dụng các thiết bị, công trình hoặc sản phẩm.

Lợi ích của tiêu chuẩn đối với doanh nghiệp

Hạ giá thành và tạo thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm, hàng hóa.

Các nguyên tắc của tiêu chuẩn hóa

 Để thực hiện nguyên tắc thoả thuận, người ta lập ra ban kỹ thuật để xây dựng tiêu chuẩn.  Ban kỹ thuật tiêu chuẩn là tổ chức tư vấn kỹ thuật trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, tập hợp được đội ngũ chuyên gia giỏi từ các bên có liên quan để xây dựng, soát xét tiêu chuẩn về một loại sản phẩm hay một lĩnh vực chuyên môn nhất định.

Quan niệm về chất lượng sản phẩm

Đạt được chất lượng có nghĩa là đáp ứng được mong muốn hoặc kỳ vọng của khách hàng.

Đặc điểm của chất lượng

 Chất lượng sản phẩm được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ thống nhất giữa các quá trình trước, trong và sau sản xuất.  Chất lượng có thể áp dụng đối với sản phẩm hữu hình hoặc sản phẩm dịch vụ, con người hoặc tổ chức và quá trình.

Vai trò của chất lượng đối với SXKD

 Việc đánh giá chất lượng có thể sử dụng các tiêu chuẩn định tính và tiêu chuẩn định lượng.  Chất lượng sản phẩm được hình thành trong mọi hoạt động, trong mọi quá trình tạo ra sản phẩm.

Sự hình thành và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm

Quy trình hình thành chất lượng sản phẩm thường được chia thành ba giai đoạn.

Chi phí cho chất lượng

 Chất lượng kém sẽ dẫn đến nhiều than phiền và doanh nghiệp sẽ tốn nhiều tiền để bồi thường hoặc đền bù nhằm làm hài lòng khách hàng.  Cố gắng cải tiến chất lượng sẽ tốn nhiều chi phí cho đào tạo, kiểm tra và kiểm soát.

Chi phí kiểm soát

 Hoàn tiền cho hàng hóa hay dịch vụ bị trả lại, sửa chữa hoặc thay thế trong thời gian bảo hành.  Việc sản xuất ra sản phẩm mà phải làm lại, loại bỏ, hoặc bán giảm giá, hoặc việc cung ứng dịch vụ bị khách hàng xem là không hữu hiệu hoặc không thỏa đáng.

Nội dung của quản lý chất lượng

 Đây là hoạt động có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn tiếp theo của quá trình hình thành chất lượng.  Xác định những chỉ tiêu chất lượng quản lý, đồng thời cần ghi chộp số liệu theo dừi và đỏnh giỏ đỳng chất lượng.

Nhược điểm của phương pháp kiểm tra chất lượng

 đo, xem xét, thử nghiệm định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng.  Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng.

Đảm bảo chất lượng

 ISO 9000:2000 Đảm bảo chất lượng là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc gây dựng lòng tin của khách hàng rằng các yêu cầu sẽ được thực hiện.  Là phương pháp kiểm tra các hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp từ hành chính, tổ chức, nhân sự đến các quá trình sản xuất như thiết kế, sản xuất, cung ứng, tiêu.

Kiểm tra chất lượng toàn diện

 Trong tương lai sẽ có hai doanh nghiệp- các doanh nghiệp triển khai Chất lượng toàn diện và các doanh nghiệp phải đóng cửa. Bạn không phải triển khai Chất lượng toàn diện nếu sự sống còn (của doanh nghiệp bạn) không phải là điều bắt buộc.

Quản lý chất lượng toàn diện

 TQM là một hệ thống quản lý có hiệu quả, thống nhất hoạt động của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm khai thác các tham số chất lượng, duy trì mức chất lượng đã đạt được, nâng cao để đảm bảo sản xuất và sử dụng sản phẩm kinh tế nhất, thoả mãn yêu cầu toàn diện của người tiêu dùng.  TQM là một hệ thống hiệu quả đối với việc kết hợp phát triển chất lượng sản phẩm, duy trì chất lượng sản phẩm và nỗ lực cải tiến chất lượng sản phẩm.

Cải tiến liên tục Kaizen

Tất cả nhân viên Sản xuất Tiếp thị Tất cả các quy trình Cung cấp dịch vụ Bán hàng Tất cả các chức năng Thiết kế Tài chính Tất cả các bộ phận Thẩm định Nhân sự.  Sự kiên định : Là một người chủ hay người quản lý DN, bạn phải thể hiện đúng theo những gì bạn phát biểu song không được phép quyên mất việc hướng tới một mục tiêu chung.

Đánh giá chất lượng

 Là sự xem xét đánh giá một cách có hệ thống để xác định mức độ một sản phẩm có khả năng đáp ứng được yêu cầu mà doanh nghiệp đã quy định hoặc cam kết.

Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm

 Đánh giá của bên thứ hai: Khách hàng là bên thứ hai tiến hành đánh giá bên thứ nhất, kết quả của hoạt động này là sự thừa nhận của khách hàng.  Đánh giá của bên thứ ba: Một tổ chức trung gian độc lập với hai bên kia tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua việc thử nghiệm, giám định, chứng nhận, công nhận sau đó đưa ra các chứng chỉ cho đối tượng sản phẩm được đánh giá.

Thủ tục công bố chất lượng sản phẩm

 Đánh giá của bên thứ nhất: Người cung ứng (bên thứ nhất) tự đánh giá sản phẩm của mình gọi là bản tự công bố của bên cung ứng. Chất lượng sản phẩm mang tính lịch sử, do đó khi đánh giá chất lượng của một sản phẩm phải đánh giá gắn liền với thời gian, không gian và đối tượng cụ thể.

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm

 Mức từng chỉ tiêu chất lượng riêng lẻ là tỷ lệ so sánh giữa mức chất lượng thực tế với mức quy định (tiêu chuẩn) của sản phẩm. Thông thường mức này được sử dụng để so sánh độ bền, độ co dãn, thành phần hóa học.

Hệ thống quản lý chất lượng

 Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt để thỏa mãn nhu cầu khách hàng.  Kết hợp hài hòa các chính sách và việc thực hiện của các bộ phận.

Quản lý chất lượng theo ISO 9000

Xác nhận quá trình và trách nhiệm cần thiết để đạt mục tiêu chất lượng Xác nhận quá trình và trách nhiệm cần thiết để đạt mục tiêu chất lượng. Thiết lập các phương pháp đo hiệu lực và hiệu quả của mỗi quá trình Thiết lập các phương pháp đo hiệu lực và hiệu quả của mỗi quá trình 1.