Quản lý Nhà nước trong xây dựng nông thôn mới tại xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Lịch sử hình thành xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng ngãi

Quá trình thành lập xã Tịnh Hòa gắn liền với sự sáp nhập và tách ra của làng Tư Cung; Tịnh Hòa ngày nay được thành lập trên cơ sở làng Tư Cung Bắc và tên gọi Tịnh Hòa có từ tháng 4 năm 1946. Từ ngày 01 tháng 4 năm 2014 Tịnh Hòa cùng với 09 đơn vị khác thuộc huyện Sơn Tịnh, được sáp nhập về thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

Tình hình kinh tế - xã hội của xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

- Nhân dân ngày càng quan tâm đến học vấn của con em mình, đã vận động 100% con em đến độ tuổi tới trường, đã xóa xong nạn mù chữ, tỷ lệ các em đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp tăng lên hàng năm khá cao. - Tình hình an ninh chính trị ổn định, tình hình dân tộc - tôn giáo không có biểu hiện tiêu cực, nhân dân luôn thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và hương ước của địa phương.

Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2013, tiến hành khảo sát xã chỉ mới đạt được 3/19 tiêu chí, nhưng nhờ sự quyết tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và tích cực công tác quản lý nhà nước về xõy dựng nụng thụn mới, bộ mặt nụng thụn đó cú nhiều chuyển biến rừ nét, xã là một trong 03 xã trên địa bàn Thành phố Quảng Ngãi dự kiến hoàn thành 19/19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới trong năm 2019. Với mong muốn tìm hiểu, quản lý nhà nước đối với Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi, Quảng Ngãi từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp cuối khóa.

Kết cấu của đề tài

CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THỜI KỲ CNH, HĐH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ

    Các chính sách đối với xây dựng nông thôn mới gồm: chính sách tín dụng để khuyến khích người dân vay xây dựng nông thôn mới, chính sách thuế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng nông thôn mới, chính sách thu hút cán bộ khoa học – kỹ thuật về nông thôn, chính sách liên kết giữa nông dân với nhà khoa học và các loại hình kinh tế khác ở nông thôn, chính sách hỗ trợ một phần từ Ngân sách nhà nước: xác định loại công trình nhà nước hỗ trợ 100%, loại hỗ trợ một phần, chính sách ưu tiên hỗ trợ cho các địa phương khó khăn không tự cân đối ngân sách, địa bàn đặc biệt khó khăn và những xã làm tốt. Trong giai đoạn này, phải xây dựng các dự án làm căn cứ cho việc tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới như: Dự án Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn; Dự án Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; Dự án Đào tao, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bô xây dựng nông thôn mới. Trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, việc tiến hành thanh tra, kiểm tra, báo cáo tình hình xây dựng nông thôn mới để xác định được những việc đã làm được, những việc sắp hoàn thành và những việc cần phải đôn đốc thực hiện đảm bảo tiến độ thực hiện Chương trình là rất cần thiết.

    KINH NGHIỆM MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY

      Là một xã thuần nông, nằm ở phía Đông Bắc thành phố Quảng Ngãi, Tịnh Châu có xuất phát khá thấp, tuy nhiên nhờ những điều kiện thuận lợi cũng như sự đồng thuận của nhân dân trong toàn xã, sau 6 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (2013 – 2018), Tịnh Châu đã hoàn thành 19/19 tiêu chí, công cuộc xây dựng nông thôn mới đã thổi luồng sinh khí mới vào cuộc sống nơi đây, thu nhập của người dân được tăng lên, đời sống nâng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng được xây dựng, nâng cấp khang trang hơn…. Đa phần trong giai đoạn đầu, cán bộ, công chức đều lúng túng trong việc triển khai Chương trình, trải qua một thời gian thực hiện, các Bộ, ban, ngành ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể cho từng nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó, các địa phương tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công chức nhằm đảm bảo Chương trình xây dựng nông thôn mới đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, trên cơ sở mục tiêu, nội dung chung của Chương trình, các cơ chế chính sách chung của Nhà nước, mỗi địa phương phải căn cứ vào đặc điểm, lợi thế và yêu cầu bức thiết của người dân, cần phát huy dân chủ rộng rãi, tiếp thu ý kiến của nhân dân, có cách làm chủ động, sáng tạo, lựa chọn những nội dung bức thiết cần làm trước, tranh thủ được các nguồn vốn từ các cấp, của doanh nghiệp, cần tập trung đầu tư vốn, những nội dung không cần vốn có thể làm sau, cách thức huy động nguồn lực tổng hợp, tạo ra sự liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, phân công thực hiện cho các tổ chức trong hệ thống chính trị.

      ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TỊNH HềA VÀ HIỆN TRẠNG NễNG THễN XÃ TỊNH HềA TRƯỚC NĂM 2013

        Kinh tế xã Tịnh Hòa ngày càng phát triển, chuyển dịch theo hướng tích cực tạo diện mạo mới cho xã nhà, đồng thời là nền tảng vững chắc góp phần thực hiện thắng lợi các tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. Dân cư ở đây đa số người dân địa phương là dân tộc Kinh (97%), trình độ dân trí của người dân ngày càng được nâng lên điều này là lợi thế cho xã trong công tác tuyên truyền, vận động nhằm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. Từ những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của địa phương, đồng thời là điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, hướng công cuộc xây dựng nông thôn mới đến thắng lợi cuối.

        Tiêu chí quy hoạch và thực hiện quy hoạch a) Quy hoạch chung

        Căn cứ vào bảng thống kê trên, có thể thấy, Đến nay, tổng số vốn đầu tư xây dựng và thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM trên địa bàn xã là: gần 39 tỷ đồng;. + Quyết định số 334/QĐ-UBND ngày 17/05/2017 của UBND thành phố Thành Phố về việc quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi;.

        Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa a) Nhà văn hóa và khu thể thao xã

        Hiện trên địa bàn xã đã có 6 thôn có nhà văn hóa đã xuống cấp.

        Tiêu chí môi trường

        Xã thành lập 01 đội thu gom rác thải sinh hoạt, do Hội nông dân xã tổ chức điều hành, hiện nay hoạt động rất có hiệu quả, bên cạnh đó Đoàn TNCSHCM xã đã thực hiện mô hình thu gom rác thải đồng ruộng, các loại bao bì thuốc BVTV nhằm giảm thiểu ô nhiêm môi trường trong quá trình sản xuất nông nghiệp gây ra.

        Tiêu chí an ninh, trật tự xã hội được giữ vững

        • ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NễNG THễN MỚI Ở XÃ TỊNH HềA, THÀNH PHỐ QUẢNG
          • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NễNG THễN MỚI Ở XÃ TỊNH HềA, THÀNH
            • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG

              Công tác tuyên truyền chính sách,pháp luật về xây dựng nông thôn mới nên áp dụng phương châm “mưa dầm, thấm lâu”,không nên xem nặng tính thời điểm triển khai mà bỏ qua tính thường xuyên cũng như các phương pháp, cách thức tuyên truyền của mỗi giai đoạn.Cần mở rộng quan hệ phối hợp thông tin, tuyên truyền với các cơ quan hữu quan, trong đó đặc biệt chú ý đến vai trò của các tổ chức đoàn thể quần chúng.Tổ chức đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền chính sách, pháp luật về xây dựng nông thôn mới để phù hợp với khả năng nhận thức khác nhau của từng đối tượng, hạn chế tính chủ quan,hình thức đơn điệu,khô khan, và sơ cứng trong công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật về nông thôn mới. Tóm lại, công tác tuyên truyền, giáo dục chính sách, pháp luật nói chung cũng như chính sách, pháp luật về xây dựng nông thôn mới nói riêng tới đời sống nhân dân là cần thiết, nhằm giúp nhân dân hiểu đúng và đầy đủ hơn về các đường lối, chủ trương, của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước để từ đó hiểu được tầm quan trọng của Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới, tiếp thu và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xây dựng nông thôn. Về sản xuất nông nghiệp: quy hoạch chi tiết các vùng sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, thúc đẩy nhanh việc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện nông hoá, thổ nhưỡng của địa phương và tập quán sản xuất của nhân dân; ưu tiên phát triển các mô hình có giá trị kinh tế cao, như: sản xuất giống lúa và sản xuất lúa chất lượng cao; chăn nuôi gia súc, gia cầm giống mới tập trung quy mô vừa và nhỏ an toàn dịch bệnh; sản xuất rau an toàn, nuôi trồng thuỷ sản,.