Hội thảo khoa học: Hoàn thiện thể chế pháp lý về ban hành văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam

MỤC LỤC

PHAP LỆNH CUA UY BAN THUONG VỤ QUOC HOE

Trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước của Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan này được quy định rat rừ ràng trong Hiến phỏp và Luật tỗ chức Quốc hội. Có thể khẳng định, bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội cũng có luật, khó có thể ngay một lúc chúng ta kiểm đếm chính xác hiện nay có bao nhiêu luật (khác với giai đoạn trước số lượng luật ban hành có thể đếm được trên dầu ngón tay).

THAM QUYỀN LAM HIẾN PHÁP VÀ SỬA ĐÔI HIẾN PHAP CUA QUOC HỘI VÀ VAN ĐÈ SỬA DOI HIẾN PHÁP 1992

Điều này là rất cần thiết vì cũng như các lĩnh vực khác, vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phải xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, phải có lộ trình, có kế hoạch nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật. Thứ hai, chuẩn bị cho việc sửa đổi Hiến pháp, các cơ quan nhà nước từ trung wong đến địa phương, các t6 chức chính trị - xã hội tiến hành tổng kết việc thực hiện hiến pháp trong phạm vi địa phương, ngành, lĩnh vực và có báo cáo, đề xuất hướng sửa đổi.

PHAP LUẬT CUA HỘI BONG NHÂN DAN, UY BAN NHÂN DÂN CAC CAP TRƯỚC YÊU CAU HOÀN THIỆN PHÁP LUAT

Quyết định trong phạm vi thẩm quyền được giao những chủ trương, pháp có tính chất đặc thà phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của

~ Chưa quan tâm thu hút đội ngũ chuyên gia để xây dựng đội ngũ cộng tác viên kiểm tra văn bản từ nhiều ngành trong xã hội, điều này thể hiện rất cụ thể qua việc Luật ban hành van bản có hiệu lực đã hơn 7 năm nhưng vẫn chưa xây, dung được đội ngũ Cộng tác viên văn bản. Tại Điều 12, Điều 13, Điều 14 Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004 có quy định: "nghị quyết của Hội đồng nhân dân tính được ban hành để quyết định chủ trương, đường lối, chính sách, biện pháp trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin, thé dục thể thao, khoa học và công nghị.

HOAN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE HOẠT ĐỘNG

NHAN DANG NHỮNG HAN CHE TRONG HOAT ĐỘNG LAP HUONG TRINH XÂY DỰNG LUAT, PHÁP LENH VÀ GểP í KIEN.

LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH

VAN BẢN QUY PRAM PHAP LUẬT

Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động lấy ý kiến nhân dân vào

Cách tốt nhất đẻ thể hiện sự lắng nghe về những tham vấn của nhân dan là việc phản hồi cho người họ biết những nội dung tiếp thu để chỉnh lý dự thảo ban đầu. Pháp luật cần quy định “quyển năng” cho nhân dân trong quá trình xây dựng VBQPPL được yêu cầu cơ quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến và hoạt động này được thực hiện đưới sự giám sát của chính người đề nghị nhằm tăng cường.

M SO KIÊN NGHỊ NHẢM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT

Đối tượng thẩm tra

Nói dự thảo ban hành ià cẳn thiết nhưng không lý giải day đủ tại sao cần thiết và cần thiết như thế nào; đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp mà không chỉ ra được là dự thảo dam bảo tính hợp hiến, hợp pháp với Điều, Khoản nào của Hién pháp, với các VBQPPL nào của cấp trên ; nội dung. Thứ hai, về thời hạn thâm tra: Tham tra Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh thì chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Hội đồng nhân dân, cơ quan trình dự thảo nghị quyết gửi hồ sơ dự thảo nghị quyết đến Ban.

Những biện pháp nhắm nâng cao biệu quả cống tác thẩm tra dy

Hiện nay, Luật Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND và Nghị định hướng dẫn thi hành đều không quy định cơ quan thẩm tra phải phat biểu về tính khả thi của dự thảo VBQPPL, Theo tôi việc cơ quan thẩm tra phat biểu về tinh khả thi của dy thảo văn bản là rét quan trong và cần thiết. ‘Voi một vài kiến nghị về việc sửa đổi, bỗ sung quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thẩm tra của các ban của HĐND theo hướng trên sẽ tạo một cơ sở pháp lý vững chắc cho các chủ thể tiến hành hoạt động này thuận lợi va có hiệu quả hơn nữa trên thực tiễn.

HIEU QUA HOẠT ĐỌNG THAM TRA DỰ THẢO VĂN BAN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Một số vin đề lý luận về hoạt động thim tra dự thảo văn bản quy

Giai đoạn tién hành thẩm tra: là giai đoạn được tiền hành theo trình tự: Đại điện cơ quan trình dự án tình bày dự thảo đó; Các đại biểu tham dự phiên hop nêu câu hỏi và đại diện cơ quan trình dự án trình bày bỗ sung những vấn dé dai biểu nêu ra; Thành viền Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban chủ trì thẩm tra được. Việc quy định về thời hạn thấm tra đã nâng cao trách nhiệm cũng như hiệu quả công việc của các chủ thể tham gia vào hoạt động này những quy định đố lại bộc lộ nhiều hạn chế bởi thời gian quá gấp rút khiến cho việc thẳm tra nhiều khi khá cập rập đã ảnh : hưởng không tốt tới chất lượng thẩm tra.

O VIỆT NAM HIỆN NAY

Trong trường hợp văn bản guy pham pháp luật và điều ước quốc tế mà

Về thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản, Luật ĐƯỢT cũng có quy định đối với trường hợp ngoại lệ tại Điều 62: “Điều ước quốc tế hoặc một phan của điều ước ạt có thể được áp dung tạm thời trong thời gian hoàn thành thủ tục để diéu ước quốc tế có hiệu lực theo quy định của điều ước quốc tế đó hoặc theo thỏa thuận giữa bên Việt Nam và bên ký kết nước ngoài”. “Hiệp định này được áp dung tam thời kể từ ngày ký và chính thức có hiệu luc kể từ ngày nhận được qua kênh ngoại giao văn bản thông báo cuối cùng về việc các Bên hoàn thành các thủ tục nội bộ cần thiết để Hiệp định chính thức có.

BAN VỀ MOT SO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT NHẰM DAM BẢO TINH KHẢ THI CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

‘Tuy nhiên, cũng giống như thẩm định, pháp luật hiện hành cũng mới chỉ quy định rất khái quát: cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổng hop, nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến đóng góp mà chưa đưa ra quy định cụ thé về cơ chế tiếp thu các ý kiến đóng góp cũng như trách nhiệm giải trình tiếp thu ý kiến và chỉnh lý văn bản của các chủ thể soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Cần phát triển quy định này thành một nội dung co bản trong Luật theo hướng quy định rừ quyền và aghfa vụ của cụng din, co quan, 18 chức trong việc tham gia góp ý kiến xây dựng dự thảo văn bàn quy phạm pháp luật; trách nhiệm tiếp thu, giải trình, phản hồi ý kiến góp ý của co quan chủ trì soạn thảo; quy trình lấy ý kiến va thời gian cụ thé của từng công.

LUAT THEO QUI ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIỆN HANH - MOT SO NHAN XET VA KIEN NGHI HOAN THIEN

Đây là một trong những qui định được đánh giá là phù hợp với thực tiễn hiện nay ở Việt Nam vì nó đảm bảo luôn có các qui phạm cần thiết để điều chỉnh các quan hệ xã hội khi hoạt động xây dựng pháp luật chưa có những thay đổi đồng bộ từ văn ban có hiệu lực cao đến các văn bản qui định chỉ tiết. Trong trường hợp này, nhà quản lí đã xuất phát từ tính chất của các qui định mới và đặc điểm của tình hình kinh tế - xã hội ở những nơi văn bản được đưa ra thực biện thử dé dự kiến khoảng thời gian một cách hợp lí (không quá ngắn hoặc quá đài nhưng đủ để kiểm nghiệm. được tính đúng đắn của các qui định mới đó) và khoảng thời gian này phải được.

GIÁM SÁT VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT HIỆN HANH

Phù hợp với Hiển pháp, Luật Giám sát hoạt động của Quéc hội qui định Quốc hội giám sất văn bản qui phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dan tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Ủy ban thưởng vụ Quốc hội. Từ các qui định trên có thé thấy, cần cú qui định rừ ràng hơn về trường hợp đại biểu Quốc hội phỏt hiện văn 'bản qui phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có dấu hiệu trái pháp luật thì có quyền đề nghị cơ quan, cá nhân cụ thể nào xem xét, xử lí thì quyền giám.

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Đây Ja những nguyên nhân góp phần trực tiếp tạo ra các văn bản quy phạm pháp luật, trong hoạt động quản lý hành chính nhà bị chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, không phù hợp với các điều kiện khách quan của quy luật vận động trong đời sống xã hội, không phát huy được hiệu lực, hiệu quả của nó, thậm chí đôi khi còn thiếu tính khả thi trên thực tế. ‘hop dé thu hút moi ting lớp nhân dân tham gia đông đảo vào hoạt động kiểm tra, Tả sóái văn bản quy phạm pháp luật, ding cường myén truyền, phổ biến và bảo đảm yếu tố phản biện xã hội để phát huy dân chủ, bảo đảm tính khách quan trong hoạt động kiém tra, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật đối với quản.

HE THONG HOÁ PHÁP LUAT

Sơ lược về rà soát, hệ thống hoá pháp luật

Do đó thiết nghĩ về thẳm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đề nghị Quốc hội khi sửa đổi, bỗ sung Luật năm 2004 chỉ cho phép cơ quan chính quyền cấp tỉnh trở lên mới có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, còn co quan hành chính cắp huyện, cắp xã chỉ có thắm quyền ban hành văn bản hành chính để tổ chức thực hiện quy định pháp luật, thực hiện chính sách phát triển. Thứ tu, can có quy dink của pháp luật về vấn đề nguôn nhân sự cho hoạt động rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật với tiêu chuẩn là có trình độ chuyên môn và nhất là am hiểu về nghiệp vụ rà soái, hệ thắng hoá vấn bản quy phạm pháp luật (có thé là trong Pháp lệnh hợp nhất văn bản hoặc Pháp. lệnh pháp điển hệ thống quy pham pháp luật hoặc trong các Nghỉ định hướng dẫn về hoạt động rà soát, hệ thống hoá pháp luật).

NGHỊ QUYẾT 23 CUA HĐND TP DA NANG

Những loại VBQPPL nào quy định về XPVPHC? 2) VBQPPL nào có hiệu

Thứ nhất, hệ thống VBQPPL về XPVPHC không tập trung mà rải rác ở nhiều văn bản: luật của Quốc hội, pháp lệnh của UBTVQH, nghị định, nghị quyết của Chính phủ, thông tư, quyết định của bộ và cơ quan ngang bộ. Điều này không chỉ bắt hợp lý mà còn bắt hợp hiến (Hiến phỏp 1992 nờu rừ quyền và nghĩa vụ của cụng dõn do Hiộn phỏp và luật quy định, trong khi đó, Pháp lệnh XEVPHC quy định những vấn đề liên quan trực tiếp về quyển và nghĩa vụ của công dan),.

SƠ ĐÔ CẤU TRÚC PHÁP LUAT VE XỬ PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH CÂU TRÚC HIỆN HANH ĐỀ XUẤT CAU TRÚC MỚI

Sự cần thiết ph

Mặc dù vậy, khi tham gia Tổ chức thương mại thé giới (WTO) đã cho thay một thực tế là nhu cầu nhận thức về các nguyên tắc, luật khung của WTO để kịp thời nội luật hóa là vô cùng quan trong, Một khác, cùng với việc ban hanh nhiều luật mới như Luật thương mại, Luật chứng khoán, Luật đầu tư nước ngoài, Luật doanh nghiệp, Luật sở hữu trí tuệ. Tính minh bạch của hệ thống pháp luật đòi hỏi nội dung, khuynh hướng điều chỉnh phải rừ rằng, khụng lồng ghộp hoặc để cỏc yếu tổ phi pháp luật khác che lấp, làm lệch hướng giảm thiểu giá trị bản chất dich thực của.