MỤC LỤC
* Cách thức tiến hành: Tùy theo điều kiện lớp học, giáo viên có thể cho tất cả học sinh lên bảng, hoặc lần lượt học sinh từ các nhóm quan sát sản phẩm học tập và vẽ một mặt cười hoặc dấu tích vào sản phẩm học tập nào có chất lượng tốt nhất. Với kĩ thuật bầu chọn, học sinh có thể thể hiện ý kiến đánh giá của bản thân trong quá trình di chuyển, đồng thời phải quan sát, so sánh các sản phẩm học tập đó. Việc đánh giá bằng mặt cười hoặc dấu tích để bầu chọn có thể huy động được một số lượng lớn học sinh tham gia mà không mất quá nhiều thời gian như các cách đánh giá khác.
Hoặc sau khi hoàn thành các nhiệm vụ học tập, giáo viên cho học sinh đập tay, vỗ vai bạn bên cạnh hoặc tự vỗ vai mình và nói “Good job, my body” nhằm truyền sức mạnh cho nhau, khích lệ tinh thần và thay đổi không khí lớp học. * Ưu điểm: Theo các nghiên cứu, học sinh THPT có thể tập trung cao nhất để thực hiện một nhiệm vụ học tập trong khoảng thời gian tối đa là 10-12 phút. Hoạt động này có thể dùng trong mọi giai đoạn của các tiết học, giúp não bộ luôn được ở trong trạng thái tươi mới, mang lại không khí thoải mái, vui vẻ, thư giãn cho học sinh.
* Mục đích: Hoạt động này nhằm kiểm tra khả năng ghi nhớ của học sinh mà không gây nên tâm lí căng thẳng cho các em, đặc biệt áp dụng cho phần nội dung bài mới, từ mới. Học sinh thứ nhất/ nhóm thứ nhất đọc nghĩa tiếng Việt, học sinh thứ hai/ nhóm thứ hai đọc từ tiếng Anh tương ứng, tương tự với kiểm tra cấu trúc ngữ pháp. + Cách 2: Sau khi hoàn thành các bước dạy từ vựng, giáo viên kiểm tra lại bằng cách yêu cầu học sinh gấp sách vở, giáo viên xóa nghĩa tiếng việt của từ, sau đó gọi học sinh lên bảng ghi lại nghĩa tiếng việt trước khi chuyển sang hoạt động khó hơn là xóa toàn bộ từ tiếng Anh cho học sinh viết lại.
* Mục đích: Hoạt động này giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, cải thiện kĩ năng phát âm và phản xạ bằng Tiếng Anh với một tâm lí thoải mái nhất. * Ưu điểm: Với việc thực hiện nhiều lần một nhiệm vụ học tập như vậy, sẽ giúp các em tự tin thoải mái hơn khi nói Tiếng Anh, và không sợ bị chê cười khi mắc lỗi. Qua quá trình đó, các em học kĩ năng tự sửa lỗi, cũng như tạo phản xạ để trở nên tự tin hơn trước khi thể hiện phần trình bày trước tất cả các học sinh trong lớp.
* Cách thức tiến hành: Giáo viên cho học sinh xếp thành hai hàng, đập tay với bạn đối diện để chào hỏi và bắt đầu nói về chủ đề của mình. * Cách thức tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 7 nhóm, giao mỗi nhóm một nhiệm vụ học tập, ví dụ mỗi nhóm được giao một từ mới. Cho học sinh thời gian, và sử dụng các công cụ hỗ trợ như từ điển, bài hội thoại để tra nghĩa của từ, cách đọc từ, từ loại, và cách đánh trọng âm của từ đó.
Việc nghe lặp đi lặp lại một nội dung giúp các em tự hình thành các nội dung học tập, khắc sâu hơn kiến thức và ghi nhớ được lâu hơn. Học sinh sẽ cảm thấy hứng thú khi nhớ lại những từ đã gặp và ghi nhớ các quy tắc, cấu trúc dễ dàng hơn thông qua các hoạt động vận động. Khi dùng để dạy ngữ pháp, hoạt động này còn giúp học sinh chủ động khám phá kiến thức, giúp những giờ học ngữ pháp không còn tẻ nhạt, khô khan.
Các học sinh khác lần lượt chạy ra ngoài cửa lớp, đọc một câu, hoặc nửa câu của đoạn hội thoại (tuỳ mức độ và khả năng ghi nhớ của học sinh). Sau khi thực hiện hoạt động, giáo viên yêu cầu học sinh tập trung vào các từ in đậm, đọc và rút ra quy tắc, cấu trúc cần thiết. Khi tham gia hoạt động, các em sẽ phải quan sát, và đồng thời phối hợp hài hòa với các bạn khác trong nhóm, qua đó phát triển kĩ năng làm việc nhóm.
Sau khi thực hiện hoạt động, giáo viên cho học sinh tìm và gạch chân các động từ khuyết thiếu, qua đó rút ra công thức và cách sử dụng. - Sau khi thực hiện hoạt động, giáo viên cho học sinh rút ra cách nói về vấn đề của bản thân và các cấu trúc đưa ra lời khuyên. Sau đó, giáo viên yêu cầu các em đưa ra các cấu trúc tương tự để hỏi và trả lời về các vấn đề của bản thân cũng như đưa ra lời khuyên.
Chi: We were chosen to take part in the English Speaking contest in Da Nang next week. - Giáo viên giải thích cụ thể các từ/ câu sau khi học sinh đã tìm được cặp của mình. * Ưu điểm: HS phát triển kĩ năng giao tiếp, phát âm thông qua các câu hỏi.
Việc di chuyển, vận động cũng giúp các em thoải mải hơn trong giờ học. Học sinh phải di chuyển quanh lớp, đặt câu hỏi để tìm ra cặp của mình. Ví dụ đặt câu hỏi: “What happens if you free the water?” (phiếu số 1) cho đến khi tìm được câu trả lời phù hợp.
Sau khi tìm được cặp của mình (phiếu A), học sinh sẽ viết câu trả lời lên bảng: If you free the water, it turns to ice. Từ đó, hướng dẫn học sinh phân tích câu để rút ra cấu trúc câu điều kiện dạng 0. Điều đó giúp cho việc học ngữ pháp của các em không còn khô khan.
Giúp các em tiếp thu bài giảng hiệu quả hơn, tăng cường khả năng ghi nhớ hơn. It turns to ice If you need help Don’t hesitate to help If you multiply 1 by 0 You get 0. If you try to mix oil and water The oil go to the top and the water to the bottom.
* Cách thức tiến hành: Giáo viên lập nhóm chat Zalo, để mỗi ngày học sinh dành ra một khoảng thời gian nhất định nói chuyện phiếm trên nhóm chat đó bằng Tiếng Anh. Giáo viên có thể bắt đầu một câu chuyện về chủ đề nào đó, học sinh sẽ phản hồi bằng cách nhắn tin hoặc sử dụng âm thanh trả lời bằng tiếng Anh. Đôi khi chỉ là những câu chuyện trong đời sống, đôi khi là những tình huống cần giải quyết.
+ Luôn thay đổi không khí lớp học, thay đổi hoạt động để giúp não bộ thay đổi trạng thái, để luôn sẵn sàng đón nhận nội dung kiến thức mới. + Chuẩn bị đồ dùng dạy học trước khi đến lớp (handouts, máy chiếu, máy tính, loa…) phù hợp với mỗi tiết dạy. + Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh một cách hiệu quả, vừa chơi vừa học nhưng vẫn phải đảm bảo giờ dạy.
+ Luôn khuyến khích học sinh, giúp các em tự tin hơn trên con đường chinh phục kiến thức, tích cực tham gia giờ học một cách hiệu quả. - Đối với học sinh: có thái độ nghiêm túc trong học tập, nhiệt tình tham gia hoạt động để giờ học đạt hiệu quả cao nhất. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng.
Chất lượng học tập bộ môn Tiếng Anh đã tăng lên đáng kể, số lượng học sinh khá, giỏi tăng, và không còn học sinh bị điểm yếu, kém. Học sinh say mê, yêu thích môn học, luôn mong chờ được tham gia các hoạt động. Như vậy có thể khẳng định tính hấp dẫn của các hoạt động này đối với học sinh.
Bởi khi học sinh yêu thích môn học, tích cực học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức, sẽ giúp kiến thức được ghi nhớ lâu hơn, hiệu quả hơn. Theo cách nhận xét, đánh giá của các thầy cô cùng bộ môn trong nhà trường trong các tiết dự giờ và so sánh với kết quả học tập của các lớp chưa áp dụng các hoạt động này, học sinh có hứng thú học tập hơn, chú ý học bài hơn, giờ học vui vẻ hơn và kết quả học tập cao hơn. Các hoạt động dạy học tích cực này được đánh giá là có thể áp dụng rộng rãi trong tất cả các tiết học, từ giờ dạy ngữ pháp đến kĩ năng, và có thể áp dụng cho các môn học khác, các giờ dạy khác.
Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp.