MỤC LỤC
+ Xác định chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh gồm chi phí vận hành hàng năm của dự án, chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền trả thuê đất ban đầu nếu có và tiền trả lãi vốn vay (chi phí động). + Xác định chi phí khấu hao tài sản cố định trong những năm vận hành. + Các khoản thuê đất, lãi vốn vay tín dụng. + Xác định nguồn vốn và cơ cấu vốn cho dự án. + Lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn cho dự án. + Thời gian dƒng để phân tích, đánh giá dự án. + Xác định lãi suất dƒng trong tính toán: lãi suất tối thiểu chấp nhận được hay ngưỡng hiệu quả định trước. b) Tiến hành phân tích lãi-lỗ cho dự án, xác định hiện giá hiệu số thu chi (NPV) và xác định suất thu lời nội tại (IRR). + Đánh giá hiệu quả tài chính bằng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại:. c) Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả (tĩnh hoặc động). Nhóm các chỉ tiêu tĩnh:. Phân tích đánh giá hiệu quả tài chính theo chỉ tiêu tĩnh được quy ước là các chỉ tiêu được tính toán cho một thời đoạn ngắn thường tính toán cho một năm mà không xét đến giá trị của tiền theo thời gian. + Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm Ld=P−Csd→max. P: giá bán một đơn vị sản phẩm, chưa có VAT đầu ra Csd: chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm. + Lợi nhuận bình quân năm Tbq=. + Mức doanh lợi một đồng vốn cố định. Phân tich đánh giá hiệu quả theo các chỉ tiêu động là phân tích đánh giá với trạng thái thay đổi bất kỳ của dòng tiền theo thời gian; tính toán với cả vòng đời dự án và có xét đến gái trị theo thời gian của tiền. Hiệu quả tài chính của dự án:. - Đánh giá hiệu quả tài chính thông qua chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi. - Đánh giá hiệu quả tài chính thông qua giá trị tương lai của hiệu số thu chi. - Đánh giá hiệu quả tài chính bằng chỉ tiêu san đều của hiệu số thu chi. - Đánh giá hiệu quả tài chính bằng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại. d) Phân tích, đánh giá độ an toàn về mặt tài chính cho dự án - Phân tích an toàn nguồn vốn. Phân tích căn cứ pháp lý nguồn vốn, uy tín, năng lực tài chính, tư cách pháp nhân nhà tài trợ vốn, uy tín của cơ quan đứng ra bảo lãnh vay vốn (nếu cần), độ hấp dẫn của dự án đối với nhà tài trợ, tình hình ổn định cuả thị trường vốn và tỷ giá hối đoái. Sự hợp lý về mặt cơ cấu vốn của dự án giữa vốn tự có và vốn vay…. - Phân tích an toàn theo điểm hoàn vốn. Xuất phát từ lý thuyết phân tích hoàn vốn, người ta thường sử dụng phân tích điểm hòa vốn lãi lỗ để định giá độ an toàn về tài chính cho dự án. Điểm hòa vốn lãi lỗ là tại đó doanh thu bán hàng vừa đủ trang trải các chi phí bất biến, chi phí khả biến trong quá trình hoạt động, và lợi nhuận bằng 0. Tại điểm hòa vốn có thể xác định được doanh thu hòa vốn và sản lượng hòa vốn hoặc mức hoạt động hòa vốn. + Doanh thu hòa vốn. FC: chi phí cố định của dự án VC: chi phí biến đổi của dự án R: doanh thu của dự án. + Sản lượng hòa vốn của dự án. - Phân tích thời hạn hoàn vốn. Thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận. Thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao:. - Phân tích khả năng trả nợ. Theo chỉ tiêu khả năng trả nợ của dự án:. Bt: Nguồn tài chính dƒng trả nợ trong năm t bao gồm lợi nhuận dƒng để trả nợ, khấu hao, trích trả lãi trong vận hành. Thời hạn hoàn vốn là thời gian cần thiết để bƒ đắp số vốn đầu tư bỏ ra. Thời hạn hoàn vốn có thể tính theo công thức ở dạng tĩnh hoặc có thể theo công thức ở dạng động như sau:. Tn: Thời hạn hoàn vốn được tìm ra bằng phương pháp tính thử dần từ phương trình trên. Trong đó: T – thời hạn hoàn vốn được quy định trước.hq. e) Phân tích, đánh giá độ nhạy về mặt tài chính của dự án - Phân tích độ nhạy của dự án về mặt tài chính. H chỉ tiêu hiệu quả đang xét (NPV, IRR, …) được tính ở điều kiện bất lợi sox. với điều kiện tính toán ban đầu. Khác với phân tích tài chính, phân tích kinh tế - xã hội đánh giá dự án đứng trên góc độ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, của toàn xã hội và cộng đồng. Phân tích kinh tế xã hội rất cần thiết vì:. - Trong nền kinh tế thị trường, tuy chủ trương đầu tư phần lớn là do doanh nghiệp tự quyết định xuất phát từ lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp nhưng lợi ích đó không được trái với pháp luật và phải phƒ hợp với đường lối phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn đất nước. Lợi ích của Nhà nước và doanh nghiệp phải được kết hợp chặt chẽ. cầu này được thể hiện thông qua phần phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư. - Phân tích kinh tế - xã hội đối với nhà đầu tư đó là căn cứ chủ yếu để thuyết phục Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn, thuyết phục nhân dân địa phương nơi đặt dự án ủng hộ chủ đầu tư thực hiện dự án. - Đối với Nhà nước, phân tích kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu để Nhà nước xét duyệt và cấp giấy phép đầu tư. - Đối với tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế - xã hội cũng là một căn cứ quan trọng để họ chấp thuận viên trợ nhất là các tổ chức viện trợ nhân đạo, viên trợ cho các mục đích xã hội, viên trợ cho việc bảo vệ môi trường. - Đối với dự án phục vụ lợi ích công cộng do Nhà nước trực tiếp bỏ vốn thì phần phân tích lợi ích kinh tế - xã hội đóng vai trò chủ yếu trong dự án. Loại dự án này hiện nay ở nước ta khá phổ biến và chiếm một nguồn vốn khá lớn. Vì vậy, việc phân tích kinh tế - xã hội của dự án luôn luôn giữ một vai trò quan trọng. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội cũng có thể được thực hiện như nội dung của phân tích hiệu qủa tài chính, nhưng các chỉ tiêu đầu vào phân tích là các chỉ tiêu đứng trên quan điểm lợi ích kinh tế xã hội. Từ đó tính ra chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dựa trên góc độ lợi ích KT-XH. Cụ thể như sau:. a) Giá trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra hàng năm và tính cho cả đời dự án. b) Giá trị sản phẩm gia tăng bình quân tính cho một đồng vốn dự án. c) Mức thu hút lao động vào làm việc gồm:. + Tổng số lao động được thu hút vào làm việc hàng năm. + Tỷ lệ giữa số lao động vào làm việc trong dự án so với vốn dự án. c) Mức đóng góp của dự án vào ngân sách hàng năm & tính cho cả đời sự án. d) Thu nhập ngoại tệ hàng năm & cho cả đời dự án. e) Thu nhập của người lao động làm việc trong dự án.
+ Định mức nội bộ (định mức sản xuất) – có nghĩa là chỉ sử dụng trong nội bộ của doanh nghiệp nào đó và lập giá thầu, dự toán việc thi công cũng như thanh toán tiền công cho các đối tượng lao động). + Định mức công trình – là loại định mức áp dụng cho những công trình có điều kiện để thi công đặc biệt và có áp dụng theo công nghệ mới cƒng những yêu cầu về kỹ thuật cao. Đây là loại định mức được chính phủ cho phép lập ra và lưu hành nội bộ trong phạm vi được phép thực hiện. - Xét theo nội dung của kỹ thuật thì định mức kinh tế kỹ thuật bao gồm:. + Định mức sử dụng vật tư và vật liệu + Định mức sử dụng theo ca máy + Định mức theo kỹ thuật lao động - Xét theo mức độ chi tiết thì sẽ có:. + Định mức xây dựng công trình và được dƒng để lập đơn giá cho các công đoạn của việc xây dựng. + Một số loại định mức mở rộng – là cơ sở để xác định được cụ thể chi phí để xây dựng trong toàn bộ mức đầu tư và dự toán cho công trình. d) Phương pháp để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật. - Phân tích và xây dựng định mức thông qua việc phân chia cũng như nghiên cứu một cách chi tiết, tỉ mỉ toàn bộ quá trình quan trắc cũng như phân tích cụ thể từng thông số liên quan đến vấn đề môi trường , các hoạt động cần thực hiện trong công việc định mức, cách tính toán các nhân tố có thể ảnh hưởng đến quy trình kỹ thuật, đến các vật tư tiêu hao trong khi thực hiện công việc. - Đối với các loại vật liệu xây dựng phải nhập khẩu (do thị trường trong nước không có hoặc theo quy định tại hiệp định vay vốn của nhà tài trợ đối với các dự án sử dụng vốn ODA) thì giá các loại vật liệu này xác định trên cơ sở lựa chọn mức giá thấp nhất giữa các báo giá của nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng vật liệu xây dựng phƒ hợp với tiêu chuẩn chất lượng, xuất xứ hàng hóa và mặt bằng giá khu vực.
- Khối lượng bê tông được đo bóc, phân loại riêng theo phương thức sản xuất bê tông (bê tông trộn tại chỗ, bê tông thương phẩm), theo loại bê tông sử dụng (bê tông đá dăm, bê tông át phan, bê tông chịu nhiệt, bê tông bền sunfat,…), kích thước vật liệu (đá, sỏi, cát,…), mác xi măng, mác vữa bê tông, theo chi tiết bộ phận kết cấu (móng, tường, cột,. …), theo chiều dày khối bê tông, theo chiều cao công trình, theo cấu kiện bê tông (bê tông đúc sẵn), theo điều kiện thi công và biện pháp thi công. - Khối lượng công tác hoàn thiện được đo bóc, phân loại theo công việc cần hoàn thiện (trát, láng, ốp, lát, sơn, mạ, làm cửa, làm trần, làm mái..), theo chiều dày bề mặt cần hoàn thiện (trát, láng, sơn, mạ..), theo chủng loại đặc tính kỹ thuật vật liệu sử dụng hoàn thiện (loại vữa, mác vữa, loại gỗ, loại đá, loại tấm trần, loại mái..), theo chi tiết bộ phận kết cấu (dầm, cột, tường, trụ, trần, mái..), theo điều kiện thi công và biện pháp thi công.