MỤC LỤC
Đào tạo liên tục (Continuing Medical Education được viết tắt là CME) là các khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm: đào tạo bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ; cập nhật kiến thức y khoa liên tục; phát triển nghề nghiệp liên tục; đào tạo chuyển giao kỹ thuật; đào tạo theo nhiệm vụ chỉ đạo tuyến và các khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác cho cán bộ y tế mà không thuộc hệ thống văn bằng giáo dục quốc gia [9]. Khác với đào tạo chính quy hay đào tạo sau đại học được thực hiện theo các quy định và quy tắc cụ thể thì CPD lại chủ yếu là các hoạt động học tập trên cơ sở định hướng cá nhân và thực hành để thúc đẩy nâng cao năng lực nghề, nhằm duy trì và nâng cao năng lực từng cá thể để đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng của người bệnh và của hệ thống y tế.
Phát vấn 224 điều dưỡng khoa lâm sàng cho thấy mức độ sử dụng thường xuyên, mức độ tự tin 2/6 nhiệm vụ chăm sóc người bệnh (chăm sóc PHCN, tư vấn GDSK), 2/13 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (cấp cứu ban đầu, bóp bóng ambu, ép tim ngoài lồng ngực); 4/10 kỹ thuật phụ giúp bác sĩ (rửa màng phổi, đặt nội khí quản, mở khí quản, chọc dò màng tim) có tỷ lệ dưới 60%; tỷ lệ về nhu cầu ĐTLT về chăm sóc phục hồi chức năng, tư vấn giáo dục sức khỏe, kỹ thuật cấp cứu ban đầu, bóp bóng ambu, ép tim ngoài lồng ngực, phụ giúp bác sĩ chọc dò màng tim, rửa màng phổi, đặt nội khí quản, mở khí quản là 60-80%. Các nội dung, kỹ thuật có nhu cầu ĐTLT trong giai đoạn tới là: tư vấn, GDSK; chăm sóc PHCN, công tác kiểm soát nhiễm khuẩn; giao tiếp ứng xử, tiêm trong da; phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, chọc dò màng bụng, cấp cứu sốc phản vệ, kỹ thuật truyền máu, cấp cứu trẻ sơ sinh bị ngạt.
Kết quả cho thấy, các nhiệm vụ như tư vấn-GDSK, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc PHCN, tiêm trong da, các kỹ thuật phụ giúp bác sĩ chọc dò, cấp cứu sốc phản vệ, cho người bệnh ăn qua sonde có mức độ sử dụng và tự tin thấp dưới 50%. Khái niệm đào tạo liên tục ở nước ta đã được đưa vào trong ngành y tế từ những năm 1990, với sự giúp đỡ của Dự án hỗ trợ hệ thống đào tạo nhân lực y tế(còn gọi là 03/SIDA-Thụy Điển), Bộ y tế đã hướng dẫn các tỉnh triển khai mạnh mẽ công tác đào tạo lại, đào tạo liên tục [40].
Hiện nay nhân lực y tế của Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, không chỉ thiếu về số lượng, mà năng lực chuyên môn của cán bộ, nhân viên y tế chưa đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người dân. Ngoài ra, khả năng tiếp thu kiến thức mới (quy định, văn bản, công nghệ, kỹ thuật mới) đối với cán bộ quản lý thâm niên khi tham gia các khóa đào tạo còn hạn chế; khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị vào công việc còn giới hạn.
Ngoài ra, khả năng tiếp thu kiến thức mới (quy định, văn bản, công nghệ, kỹ thuật mới) đối với cán bộ quản lý thâm niên khi tham gia các khóa đào tạo còn hạn chế; khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị vào công việc còn giới hạn. Trong một số trường hợp, kiến thức và kỹ năng được đào tạo chưa phù hợp với điều kiện thực tế công tác của cán bộ quản lý được đào tạo [34]. Nhóm yếu tố thuộc về bệnh viện. lực lượng các bác sĩ), các nhà quản lý bệnh viện hoàn toàn phụ thuộc vào sự tuyển dụng của cấp cao hơn là Sở Y tế. Giám sát đào tạo: Giám sát đào tạo là phân tích quá trình thực hiện kế hoạch đào tạo để tìm ra những khó khăn, vướng mắc, tồn tại …; xác định những nguyên nhân gây nên những khó khăn, tồn tại đó và thực hiện hoặc đề xuất các biện pháp phù hợp, kịp thời để hỗ trợ, giúp đỡ cho những người, những đơn vị đang thực hiện kế hoạch đào tạo hoàn thành những mục tiêu đã đề ra [10],[14].
Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương là bệnh viện tuyến tỉnh hạng I, là nơi điều trị cho hầu hết các bệnh nhân tại tỉnh với hơn 2,5 triệu dân cùng với các bệnh nhân từ các tỉnh lân cận như Bình Phước,…Vì vậy đòi hỏi trình độ chuyên môn của Bác sĩ phải cao, cập nhật kiến thức thường xuyên. Bên cạnh đó, Bình Dương gần Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm y khoa của cả nước nên việc cập nhật kiến thức là dễ dàng.
Ngoài ra ban Giám Đốc bệnh viện cũng luôn luôn tạo cơ hội cho các nhân viên phát triển chuyên môn để phục vụ người dân. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này tại cơ sở có qui mô và tầm hoạt động rộng cũng như bề dày lịch sử của bệnh viện là khả thi và số liệu đáng tin cậy, cũng qua đó có cơ sở để khuyến nghị đối với Lãnh đạo bệnh viện về công tác tổ chức, xây dựng Kế hoạch ĐTLT trong giai đoạn kế tiếp nhằm đưa công tác ĐTLT thiết thực, phù hợp với nhu cầu của CBYT và thực tế công việc.
Những bác sĩ đang trong thời gian nghỉ thai sản, nghỉ ốm, đi học tập trung trên 01 năm, đang trong thời gian nghỉ chờ giải quyết thôi việc, chờ hưu trí. Tác giả của nghiên cứu này mặc dù đủ tiêu chuẩn lựa chọn nhưng không được lựa chọn vào đối tượng tham gia vào trả lời câu hỏi.
Xây dựng bộ câu hỏi tự điền cho các bác sĩ: Các câu hỏi được xây dựng dựa vào các nội dung quy định trong quyết định 493/QĐ-BYT ngày 17/2/2012 quy định về tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đơn vị đào tạo liên tục CBYT [8]. Hướng dẫn phỏng vấn sâu (phụ lục 3): Bao gồm các câu hỏi về công tác đào tạo liên tục cho Bác sĩ để phỏng vấn lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo phòng Chỉ đạo tuyến và quản lý chất lượng bệnh viện và lãnh đạo phòng Tổ chức cán bộ.
Hướng dẫn thảo luận nhóm (phụ lục 4): Thảo luận nhóm với lãnh đạo của 42 khoa/phòng trong bệnh viện và đại diện các bác sĩ là nhân viên của 42 khoa/phòng trong bệnh viện. Những khó khăn gồm: thiếu kiến thức, thiếu trang thiết bị, thiếu thuốc, thiếu tài liệu chuyên môn, thiếu thời gian, thiếu kỹ năng.
Đối tượng nghiên cứu đưa ra các thuận lợi và khó khăn khi tham gia cấc lớp ĐTLT tại bệnh viện. Tỷ lệ (%) các yếu tố thuận lợi và khó khăn khi ĐTLT tại bệnh viện.
- Chứng chỉ hành nghề, khám bệnh chữa bệnh: Là chứng chỉ được cấp có thẩm quyền (Sở Y tế Bình Dương) cấp theo bằng cấp chuyên môn.
Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích, nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phát vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu cắt ngang mô tả phân tích trên 218 đối tượng là bác sĩ trả lời phát vấn bằng bộ công cụ soạn sẵn với nội dung liên quan đến ĐTLT và 4 cuộc phỏng vấn sõu và 02 thảo luận nhúm để làm rừ thờm kết quả định lượng.
Thực trạng đào tạo liên tục cho Bác sĩ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình.
Đánh giá của BS Tần số (n) Tỷ lệ % Rất không phù hơp (lớp sai chuyên môn, không. giúp nâng cao được tay nghề, không áp dụng được công việc). Nhận xét: Điểm trung bình là 3,82 điểm, trên mức trung bình, sát mức rất phù hợp (đúng chuyên môn, nâng cao được tay nghề, áp dụng được công việc).
Điểm đánh giá trung bình của các bác sĩ về chất lượng khóa học đã tham gia (n = 197). Rất phù hợp (đúng chuyên môn, nâng cao được tay nghề, áp dụng được công việc).
Nhận xét: Sự khó khăn trong thiếu trang thiết bị không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với việc ĐTLT. Nhận xét: Sự khó khăn trong thiếu tài liệu chuyên môn không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với việc ĐTLT.
“Bệnh viện có kế hoạch, dự kiến xây dựng từ năm trước để lựa chọn đưa cán bộ đi tập huấn tại các cơ sở đào tạo uy tín chuyên ngành phù hợp với nhân sự và nhu cầu đào tạo… Bệnh viện, khoa phòng có kế hoạch tử năm trước, nên ít ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn chung của khoa phòng và bệnh viện”;. - Nhóm bác sĩ thụ hưởng hoạt động ĐTLT Nhận xét: Kinh phí cần được hỗ trợ, giảng viên tuyến trên, lãnh đạo theo sát tình hình ĐTLT, hình thức đang workshop và tổ chức nhóm nhỏ là những điều cần lưu ý để đổi mới hơn cách thức tổ chức ĐTLT cho bác sĩ tại Bệnh viện.
So với nhân viên y tế trong nghiên cứu Nguyễn Ngọc Huấn tại Sóc Sơn thì tỷ lệ có nhu cầu chỉ đạt 74,9%, thấp hơn nhiều nghiên cứu này, tuy nhiên cần phải nhìn nhận kết quả của tác giả Huấn là tìm hiểu chung ở tất cả nhân viên y tế, do đó sẽ có sự khác biệt đáng kể so với nhóm bác sĩ đơn thuần là lực lượng buộc phải có chứng chỉ hành nghề mà ĐTLT là một tiêu chí, thiếu ĐTLT có thể hiểu đồng nghĩa với ảnh hưởng ngay đến nghề nghiệp, đến kinh tế cá nhân và với gia đình [28]. Mong mỏi của các bác sĩ qua thu nhập kết quả cho thấy bệnh viện cần chú ý một số vấn đề về kinh phí đào tạo, về giảng viên có tầm ở tuyến trên, hình thực phong phú hơn bằng cách áp dụng kiểu workshop và đi sâu chuyên khoa theo nhóm nhỏ, cầm tay chỉ việc trong chuyển giao công nghệ, thêm nữa là mong mỏi Lãnh đạo bệnh viện cần quan tâm hơn, khảo sát thường xuyên về nhu cầu của bác sĩ từng khoa-phòng để có thông tin phục vụ tốt hơn cho quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ ĐTLT phù hợp hơn.