Thực trạng sử dụng bình xịt định liều của bệnh nhân COPD tại Khoa Khám bệnh Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2023

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Theo nghiên cứu của tác giả Leiva-Fernández F và cộng sự (2012) nghiên cứu can thiệp trên 495 người bệnh chẩn đoán COPD cho biết 75% người mắc COPD thực hiện sai kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít. Nghiên cứu của tác giả Piyush Arora và cộng sự (2014) thực hiện tại Ấn Độ đã thực hiện một nghiên cứu quan sát tại phòng khám hô hấp ở Ấn Độ cho thấy trong số 300 người bệnh, có tới 82,3% người bệnh mắc một hoặc nhiều lỗi đối với tất cả dụng cụ;. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Thọ (2018), nghiên cứu thực trạng và hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã Kiến Thiết và Kiền Bái, Thành phố Hải Phòng năm 2014 - 2016.

Việc sử dụng đúng dụng cụ accuhaler và turbuhaler chưa tốt, hơn 50% người bệnh thực hành sai ít nhất 1 lỗi,điều này có thể do 2 dụng cụ khó sử dụng hơn, hoặc đó là những dụng cụ ít phổ biến ở cộng đồng [8]. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Vừ Thị Kim Tương, Vũ Văn Kiểu, Nguyễn Thị Thu Trang (2020) cho thấy, tỷ lệ người bệnh mắc ít nhất một lỗi trong sử dụng dạng bình xịt định liều (metered-dose inhaler - MDI) và ống hít bột khô (dry-powderinhaler - DPI) lần lượt là 85,8% và 78,1%. Trong nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Thu Huyền (2020), kết quả cho thấy trước can thiệp giáo dục, tỷ lệ người bệnh đạt kiến thức về sử dụng bình hít thấp(45%) và tỷ lệ người bệnh đạt thực hành sử dụng bình xịt định liều thậm chí rất thấp(13,3%).

Ở động tác này, người bệnh có thể ngồi trước gương và xịt thuốc, nếu khi xịt thuốc mà không thấy thuốc bay ra qua miệng hoặc mũi thì cũng đồng nghĩa với việc phối hợp giữa tay bấm xịt và miệng hít đã tương đối đúng và nhuần nhuyễn. Nếu bệnh nhân dùng đều (chẳng hạn mỗi ngày 3 lần, mỗi lần xịt 2 liều) khi đó chỉ cần chia số liều mỗi hộp thuốc có (xem trên vỏ hộp thuốc hoặc hỏi bác sĩ) cho số ngày dùng là biết trong bình thuốc còn hay hết. Trường hợp bình xịt định liều chỉ dùng trong tình huống cấp cứu: khi đó, bạn cần ghi ngày dùng lên trên vỏ hộp thuốc, ước tính số liều dùng hàng ngày, sau đó chia đều để ước tính còn thuốc hay hết thuốc.

Ngay sau khi được nghe bác sĩ, nhân viên y tế hướng dẫn cách dùng thuốc, người bệnh nên dùng thử ngay trước mặt nhân viên y tế để khẳng định việc đã hiểu và làm đúng cách, bên cạnh đó, người bệnh luôn mang theo các bình thuốc để dùng thử trước mặt bác sĩ ở mỗi lần tái khám. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Thọ (2018), nghiên cứu thực trạng và hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã Kiến Thiết và Kiền Bái, Thành phố Hải Phòng năm 2014 - 2016. Trước can thiệp, không người bệnh nào thực hành tốt về COPD và hầu hết người bệnh không biết các biện pháp thực hành. Việc sử dụng đúng dụng cụ accuhaler và turbuhaler chưa tốt, hơn 50% người bệnh thực hành sai ít nhất 1 lỗi, điều này có thể do 2 dụng cụ khó sử dụng hơn, hoặc đó là những dụng cụ ít phổ biến ở cộng đồng [16]. Các lỗi người bệnh thường mắc khi sử dụng MDI là lắc thuốc, thở ra. hết sức, phối hợp động tác tay ấn miệng hít, và bước nín thở; với DPI bao gồm thở ra hết sức, hít thuốc và nín thở [17). Trong nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Thu Huyền (2020), kết quả cho thấy trước can thiệp giáo dục, tỷ lệ người bệnh đạt kiến thức về sử dụng bình hít thấp (45%) và tỷ lệ người bệnh đạt thực hành sử dụng bình xịt định liều thậm chí rất thấp (13,3%).

61,3 Trung cấp, Cao đẳng 11 12,5

B3 Khi sử dụng bình hít/xịt định liều hàng ngày thấy triệu chứng không giảm, khó thở Ông/bà/bác đã làm. Có những NB sử dụng bình xịt định liều nhưng triệu chứng không giảm, có 11,3% cho rằng họ sẽ tăng liều sử dụng và 2,5% tiếp tục dùng bình xịt cho những lần sau. SỬ DỤNG BÌNH XỊT SÚC MIỆNG SAU BÁO BS KHI TRIỆU DÙNG ĐÚNG CHỈ BẢO QUẢN NƠI.

Nhận xét: Kiến thức về sử dụng bình xịt hàng ngày là 77,5%, súc miệng sau xịt bình là. Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có kiến thức về bình xịt định liều không đạt chiếm 56,2% cao hơn tỷ lệ người bệnh có kiến thức chiếm 43,8%. Giữ bình xịt định liều (MDI) bằng ngón tay trỏ và ngón tay cái và lắc trong vòng.

Đặt miệng ống ở giữa hai môi (và răng), đảm bảo môi trùm kín miệng ống xịt, giữ lưỡi phía dưới để không cản trở hay che Xịt Thuốc đồng thời hít chậm, sâu cho đến khi không hít vào được nữa. Mở nắp Lắc bình Thở ra Ngậm kín Hít vào Nín thở Vệ sinh Đóng nắp Súc.

Bảng 2.3 cho thấy có 77,5% NB sử dụng bình xịt định liều hàng ngày, 22,5% NB sử dụng khi thấy khó thở
Bảng 2.3 cho thấy có 77,5% NB sử dụng bình xịt định liều hàng ngày, 22,5% NB sử dụng khi thấy khó thở

BÀN LUẬN

Tuy nhiên, kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn rất nhiều so với kết quả nghiên cứu của tác giả Vương Văn Thắng tại Lạng Sơn (2021) với nghề nghiệp chủ yếu là làm ruộng chiếm 73,3%. Sự khác biệt này có thể do Nghệ An là thành phố có khí hậu nóng, nhiệt độ cao, đông dân cư, chủ yếu là thành thị và các cơ quan nhà nước xí nghiệp tập trung đông đúc còn Lạng Sơn là tỉnh niền núi người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với đặc điểm vùng miền, Nghệ An là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ gồm 01 thành phố, 3 thị xã và 17 huyện.

-Trong quá trình thu thập thông tin của chuyên đề tác giả nhận được sự hợp tác tích cực của người bệnh cũng như sự tạo điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo khoa Khám bệnh và Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An. -Kết quả của chuyên đề mô tả được thực trạng kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An. Từ đó giúp cán bộ nhân viên bệnh viện xây dựng được các kế hoạch tư vấn, hướng dẫn về kiến thức bệnh cũng như thực hành sử dụng đúng bình xịt/hít định liều cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

Ngoài ra, quá trình phỏng vấn trao đổi với người bệnh còn tăng cường gắn kết giữa nhân viên y tế và người bệnh từ đó giúp chúng ta thân thiện với người bệnh hơn, dễ dàng tìm được những khó khăn của người bệnh gặp phải trong qiá trình sừ dụng bình xịt để từ đó tìm được hướng giải quyết tốt hơn cho người bệnh. - Đã có câu lạc bộ dành cho bệnh nhân hen và COPD và sinh hoạt mỗi quý một lần để người bệnh được cập nhật thêm kiến thức về bệnh, kỹ thuật sử dụng thuốc từ nhân viên. - Người bệnh đa số là người lớn tuổi, già yếu, chức năng nghe giảm và thường kèm theo bệnh đồng mắc nên đôi lúc còn gặp một số khó khăn khi trao đổi thông tin với người, khi hướng dẫn người bệnh sử dụng bình xịt, người bệnh rất khó nhớ được hết các bước và kỹ thuật sử dụng.

- Nguồn cung thuốc còn chưa được liền mạch, đôi khi bệnh nhân đang sử dụng bình xịt lại hết phải chuyển sang dạng hít nên người bệnh còn gặp nhiều khó khăn khi cập nhật thông tin và thay đổi cách sử dụng. - Lượng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính điều trị khám bệnh đông, phòng khám chỉ có 1 kỹ thuật viên và 1 bác sĩ vừa phụ trách khám, hướng dẫn sử dụng thuốc và đo chức năng hô hấp vì vậy việc hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh chưa được kỹ càng. Một nguyên nhân khác là người bệnh đến khám đa số có bảo hiểm nên việc thanh quyết toán chi phí khám chữa bệnh giữa Bệnh viện và cơ quan bảo hiểm y tế chặt chẽ theo đúng các qui định hiện hành nên đòi hỏi nhân viên y tế phải rất thận trọng và tỉ mỉ trong việc hoàn thiện hồ sơ bệnh án, khiến thời gian hoàn thiện hồ sơ, các thủ tục hành chính quá nhiều nên thời gian tiếp xúc người bệnh còn ít, việc tìm hiểu được các nhu cầu của người bệnh còn hạn chế nên hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa đạt kết quả cao.