Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình thủy lợi tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

CHÍ TIÊU DUNG TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE CUA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

Chi tiêu tăng năng suất cây trồng; Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tong sản lượng; Chỉ tiêu về sự thay đổi tinh hình lao động; Chỉ tiêu về sự thay đổi tỷ suất hàng hoá nông sản; Tăng thêm việc làm cho người dân trong vũng dự án; Tăng thu nhập cho người hưởng lợi; Góp phần xóa đói giảm. “Thông thường một dự án thuỷ lợi nếu được xây dựng với mục đích phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì điều đầu tiên người ta quan tâm là sự thay đổi về diện tích đất có khả năng trồng trọt.

AL = AMP (8)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE CUA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY

Ngoài ra, công trình còn là mẫu hình về công trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu như việc kết hợp phát triển du lich, phát điện, giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản, cấp nước công nghiệp và dân. Việc phân tích hiệu quả kinh tế công trình Hồ Núi Cé 3 cho thấy được tính hiệu qua kinh tế - xã hội đặc trưng ma các công trình thủy lợi trên địa bin tỉnh Thái Nguyên mang lại. Hiệu qua kinh tế theo thiết kế của công trình là hiệu quả tinh toán theo các chỉ tiêu, điều kiện thiết kế ban đầu khi của công trình hay còn gọi là hiệu qua kinh tế theo dự tính của nhà đầu tư.

Thu nhập của dự án Hồ Núi Cốc theo thiết kế chi gồm thu nhập từ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp vì vậy thu nhập của dự án được tính như. Theo tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, các tham số: lãi suất chiết khẩu r và thời gian của dự án T ding trong tính toán được chọn như sau: r=. Do Công trình Hồ Núi Cốc đã được xây dựng từ lâu, khi đó, nguồn số liệu lưu trữ bị thất lạc nhiều, nên không đủ căn cứ về số liệu để tính thêm mot số chỉ tiêu hiệu quả theo thiết kế khác.

Thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính toán đã nêu ở trên có thể thấy rằng, theo tính toán thiết kế, công trình Hỗ Núi Cốc đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Qua đó rút ra những bài học cho việc đầu tư xây dựng những dự án khác hoặc tim ra những giải pháp hạn chế những nhân tổ làm giảm hiệu quả, tăng cường các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, quản lý nhằm đem lại hiệu quả cho công trình ngày một nhiễu hơn. Thực tế cho thấy, việc đánh giá hiệu qua kinh tế của các công trình thủy lợi mang lại không chỉ còn là mỗi quan tâm riêng của các nhà đầu tư, ma còn là đi trăn trở của những người làm công tác quản lí, khai thác và sử đụng công trình.

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chỉ phí của dự án theo thiết kế Năm xây Các khoản mục chi phí (104)
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chỉ phí của dự án theo thiết kế Năm xây Các khoản mục chi phí (104)

PHAN TÍCH NHUNG KET QUA VA HAN CHE TRONG VIỆC PHÁT HUY HIỆU QUÁ KINH TE CUA CAC CÔNG TRINH THỦY LỢI TREN

+ Công trình thuy lợi góp phan phòng chống thiên tai và báo vệ môi trường: Các CTTL thực hiện điều hoà phân phối nước, tưới nước là giải pháp cơ bản phòng chống thiên tai hạn hán luôn xay ra trên địa ban, Ngoài ra Các CTTL có tác dụng khôi phục, cải tạo đất đất thoái hoá vốn xây ra thường xuyên và nghiêm trọng ở vùng đôi núi, trung du phía Bắc. Các thiết bị phục vụ cho quản lý khai thác, như các thiết bị cảnh báo, dự báo, quan trắc, đồng mở cửa van cỏn thiếu, lại thô sơ, đơn điệu, lạc hậu va bắt cập, đa phần vẫn là các thiết bị cũ, lạc hậu, do đó gây khó khăn cho việc quản. Chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát, quan trắc các thông số cản thiết để đánh giá trạng thái, năng lực hoạt động của công trình do đó không phát hiện kịp thời các hư hong để có kế hoạch sửa chữa phủ hợp, kịp thời.

Lực lượng Cán bộ quản lý và công nhan vận hành còn thiếu rất nhiều, lại yếu về chuyên môn, nghiệp vụ, lại không được đào tạo, cập nhất các kiến thức mới, nhất là ở cấp xã, huyện, dẫn đến hiệu quả quản lý vận hành công. 'Việc phân cấp quản lý, phân công, phân quyền giữa các cơ quan quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở các còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa rừ ràng, chồng chộo gõy khú khăn cho cụng tỏc chi đạo, điều hành phục vụ. Trong thực tế, đã có những thời gian dải mặc dù đã được phân cấp song trong thực tế công trình lại không có chủ cụ thể quản lý, phó mặc thiên nhiên mà kết quả là không phát huy công suất thiết kế, hiệu quả phục vụ kém, công trinh xuống cấp.

Thực tế hiện nay cho thấy trách nhiệm quản lý những công trình này vẫn chưa được các địa phương coi trong trong việc huy động nhân lực và kinh phí cho duy tu sửa chữa, thường xảy ra sự cổ trong khi dẫn nước vì thé mà gánh nặng chỉ phí tu bổ, sửa chữa vẫn dồn cho ngân sách tỉnh. Bán là, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành thuỷ lợi là yếu tố quyết định trong việc quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi thì ở cắp xã không có, còn ở cấp huyện thì rit it nên trong thực tế công tác quản lý khai thác công trình. Tuy vậy, vẫn còn nhiễu mặt tốn tại cin được xem xét khắc phục như: những thiếu xót trong quy hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành các CTTL trong điều kiện tự nhiên bat lợi, thiên tai lũ lụt xuất hiện thường xuyên đã làm cho CTTL bị.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN KINH TE XÃ HỘI CUA TINH THÁI NGUYÊN DEN NĂM 2020

TẾ CUA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN DIA BAN TINH THÁI NGUYEN TRONG GIẢI DOAN QUAN LÝ KHAI THAC. Các chỉ tiêu kế hoạch mà địa phương cần phắn đấu đạt được từ nay đến.

CHỦ TRUONG ĐẦU TƯ VA QUAN LÝ KHAI THÁC HE THONG CÁC CÔNG TRÌNH THUY LỢI CUA TINH THÁI NGUYÊ

Tình hình chính trị, xã hội ổn định, nền kinh tế phát triển theo xu hướng mở cửa và hội nhập, tạo môi trường thuận lợi cho việc đầu tư, đưa các công nghệ tiên tiền vào hoạt động xây dựng. Hệ thống công trình quy mô nhỏ lẻ, phân tán, thường nằm ở vùng sâu vùng xa nơi điều kiện giao thông, thông tin, điều kiện quản lý vận hành gặp nhiều khó khăn, các công trình lại thường xuyên chịu tác động của các điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt như địa hình, địa chất, thiên tai lũ lụt, sat lởi đất,.diện tích phục vụ nhỏ, suất đầu tư lớn, vì vậy hiệu quả đầu tư xây dựng. Nguồn vốn cho xây dựng phát triển va quản lý các hệ thống công trình thuỷ lợi ở Thái Nguyên rất hạn chế được đầu tư bằng vốn ngân sách Nhà nước và khá nhiều nguồn khác như vốn trái phiếu Chính phủ, vốn xây dựng tập trung, vốn 135,134, JIBIC, vốn định canh - định cư,.

Hoàn chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của Tinh, trong đó có quy hoạch thủy lợi dé làm căn cứ cho việc đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống công trình thay lợi trên phạm vi toàn tỉnh. Trong bước lập dự án đầu tư xây dựng mới, xây dựng cải tạo nâng cấp, các công trình cần tuân (hủ quy trình quy phạm, phải nang cao chất lượng công tác khảo sắt và điều tra cơ bản, phải thẩm định ky tính hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Nguyên còn được thé hiện ở tính đồng bộ và hoàn chỉnh đến mặt ruộng của hệ thống công trình và sự đồng bộ, đầy đủ của các thiết bị phục vụ cho quản lý khai thác, như các thiết bị cảnh báo, dự báo, quan trắc, đóng mở cửa van.

Nghiên cứu tổ chức lại bộ máy quản lý, khai thác công trình thủy lợi từ tinh đến huyện, xã một cách chặt chẽ đáp ứng với chính sách (hủy lợi phí mới và phủ hợp với lộ trình chuyển đổi doanh nghiệp, thực hiện đa dạng hóa và. Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Thái nguyên là đơn vị đầu mồi kết hợp vơi chính quyền địa phương các cấp tư vấn thành lập mới, củng cấp và hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các tổ chức dùng nước theo các hướng dẫn hiện hành của Nhà nước và các mô hình đã thành công ở Thái nguyên cũng như các địa phương có điề kiện tương tự. ~ Phổ biến, hướng dẫn các chế độ chính sách mới liên quan đến quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi: C ính sách quản lý thu chỉ thủy lợi phí, Luật tải nguyên nước, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi,.

Qua một thời gian nghiên cứu tài liệu, sách báo tham khảo kết hợp với kiến thức đã học trong nhà trường, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tỉnh của thiy giáo hướng dẫn và các sở, ban nghành có liên quan khác đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phan tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của _ hệ thẳng các công trình thủy lợi trên địa bàn tinh Thai. - Hệ thống hóa € ơ sở lý luận và thực tiễn về việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn quản lý khai thác;.