Quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình thủy lợi tại Việt Nam: Các giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

QUY TRINH QUAN LÝ DỰ AN ODA TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRINH THỦY LỢI Ở VIỆT NAM

“Theo quy định chung về quản lý và sử dụng, một dự án ODA trong xây. dựng thủy lợi thường bao gồm các bước sau:. ~ Chuẩn bị đầu tư. - Hoàn thành và đánh giá. SƠ DO QUY TRÌNH QUAN LÝ DỰ ÁN ODA TRONG XÂY DUNG THUY LỢI Ở VI ET NAM. Xác định dy án và đánh giá ban đầu. Xác định mục tiêu chiến lược. Đưa rà những đề xuất chính quốc gia. án để xuấ). ODA trong xây đựng công trình thủy lợi ở nước ta dé thấy vấn đề nghiên cứu về quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình thủy lợi là rất cần thiết. Cộng đồng tải trợ quốc tế cũng nhắn mạnh yêu cầu tăng cường chat lượng đầu vào của các chương trình, dự án ODA, đó là công tác chuẩn bị thấm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cần được tổ chức chặt chẽ và.

Một dự án chỉ được ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện khi báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã được thẩm định, đã đảm phán, ký kết được hiệp định với bên tài trợ và đã được cấp có thẩm. Vì vậy, các cơ chế tài chính cần thiết để quản lý ODA bao gồm: Cơ chế quản lý ngân sách, thủ tục rút vốn, cơ chế cho vay lãi, cung cấp vốn bảo đảm trong nước. ~ Chủ dự án lập hồ sơ rút vốn (đơn xin rút vốn, có ý kiến của cơ quan chủ quản, bản sao hợp đồng thương mại, ban sao vận đơn, bản sao hóa don. người cung ứng hàng hoá).

= Chủ dự án lập hồ sơ xin rút vén từ tài sản đặc biệt dé chi trả gồm: giấy đề nghị rút vốn, bản sao các hợp đông, bản xác nhận giá trị xây lắp, bản sao van đơn, bản kể đối chiếu với ngân hàng được chọn. “Trong nhiều trường hợp nhất là các dự án lớn, đầu tư bằng vốn vay của WB, ADB hay OECF, nha tải trợ phải cấp một khoản kinh phí thông qua một sir dụngự án hỗ trợ kỹ thuật để làm báo cáo nghiên cứu khả thi, Mặt khác ngay vốn ngân sách dùng cho chuẩn bị dự án đang có sẵn thi theo thủ tục hiện hành vốn này cũng chỉ được rit sau khi Chính phủ đã thắm định và phê duyệt dự án. Trong trường hợp nhà tải trợ cử người vào tham gia xác định dự án, cam kết viện trợ sẽ điễn ra sau khi hai bên thống nhất được danh mục các dự án ưu tiên thuộc gói viện trợ nhà tài trợ công bố trước.

“Trong các năm tới ODA sẽ tiếp tục được sử dụng vào các dự án phát triển xây dựng cơ sở hạ ting chiến lược của Việt Nam trong các lĩnh vực then chốt như: điện nước, giao thông vận tải, phát triển nông nghiệp và nông thôn. Để bảo đảm hoàn thành và giải ngân hết vốn vay dự án ADB.S và WB.6 trước ngày đóng khoản vay, cũng như đây nhanh tiến độ thực hiện các dự án khác, Ban CPO cần lập kế hoạch giải ngân trung bình hàng năm từ năm. Đối với các tiểu dự án (TDA) hợp phần 2 và hợp phần 3 do địa phương là người quyết định đầu tư, các tỉnh cần sớm có kế hoạch phân bổ kịp thời vốn đổi ứng cho đền bù, giải phóng mặt bằng và chuẩn bị kế hoạch vốn cho năm sau như : TDA Đông Nang Rẻn, Bạc Liêu.

- Hợp phần 1 (Cơ sở mới trường Đại học Thuỷ lợi) do thay đổi địa điểm. xây dựng nên có nhiễu phát sinh trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng, bổ trí vốn lập lại quy hoạch chỉ tiết 1/500,. Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng ).

“Hình 1.4. Sơ đồ quy trình quản lý dự dn ODA trong xây dung công trình:
“Hình 1.4. Sơ đồ quy trình quản lý dự dn ODA trong xây dung công trình:

NHỮNG KINH NGHIỆM THEO DOI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ODA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN Ở KHU VỰC NAM A VÀ

KINH NGHIỆM THEO DOI VÀ ĐÁNH GIÁ CUA CHAU A

- Sự ồn định chính trị và sự thành công trong quá trình chuyên nền kinh tế khép kin van hành theo cơ chế tập trang - quan liều bao cấp sang một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phan vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản. Nhờ chính sách mar cửa, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ hợp tác đến nay Việt Nam đã có quan hệ buôn bán đến hơn 165 nước, lãnh thé và các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã có quan hệ hợp tác phát triển với các nước thuộc tổ chức hop. Có thể nói, sau những khó khăn ngay giai đoạn ban đầu, đến nay bộ máy quản lý về cơ bản đã làm quen với các thông lệ quốc tế vả quy trình dự án của nhà tải trợ.

Bộ máy quản lý kinh tế - xã hội được kết cấu lại theo hưởng tạo sự phối hợp các nguồn vốn đầu tư phát triển vào một cơ quan cũng là điều kiện tốt để nâng cao việc hấp thụ và sử dụng có hiệu qua. Đây chính là cơ sở quan trọng dé kêu gọi đầu tư của các thành phần kinh tế, từ FDI, các doanh nghiệp trong nước và thu hút vốn ODA vào nông nghiệp trong đó có ngành thủy lợi sẽ nhiều hơn. “Các dự án nhóm A về công trình Thủy lợi được thu hút và phân bỏ tập trung cho hai vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm là ĐBSH và ĐBSCL Song giữa các vùng này có sự chênh lệch khá lớn về số lượng dự án và vốn.

~Tạo thé chủ động trong việc thu hút và sử dụng ODA Thủy lợi trên cơ sở một danh mục hợp tác đầu tư bằng nguồn vốn này được chuẩn bị tốt, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. ~ Có sách lược đối thoại với từng nha tài trợ khác nhau, tạo ra sự quan tâm cao của cộng đồng các nha tài trợ đối với sự nghiệp phát triển ODA Thủy. Bồ trí nguồn vốn chuẩn bj đầu tư (dùng vốn ưu đãi không hoàn lại) phy thuộc vào nhà tai trợ nên thời gian chuẩn bị đầu tư rất dai (từ 3 năm đến 4 năm).

Mặt khác yêu cầu của nhà tai trợ về tư cách pháp nhân của don vị dự thâu không phụ thuộc hệ thống quản lý của chủ đầu tư (ADB có. xem xét đến các thành viên là cỗ đông của Công ty Cé phan), đây là điểm khó cho các Công ty Cổ phan có cổ đông liên quan đến chủ dau tư và khó cho các tổ chức vừa nghiên cứu (dùng vốn ngân sách) vừa triển khai chuyển giao khi. Nhiều dự án bị ch trễ do công tác giải phóng mặt bằng chậm, đối với các dự án ODA, việc chậm trễ thực hiện sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian ân.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM TANG CƯỜNG KHẢ NANG QUAN LÝ ODA TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

- Điều chỉnh định mức lập dự án đầu tư và tăng định mức khảo sát địa hình, địa chất góp phần cho quá trình lập, thảm định và phê duyệt Dự án đầu. Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng ban hành các định mức về khung giá đất, tai sản trên đất để áp dụng tinh toán dén bit có thêm hệ số điều. Dự án đầu tư cho người dân, do vậy, người dân phải được tham gia ngay từ đầu dự án theo phương châm “dan biết, dân làm, dân ban, dân kiểm tra,.

“Trong chương III, học viên đã trình bày về môi trường, chính sách thu hút vốn ODA ở Việt Nam nói chung vả ngành thủy lợi ở Việt Nam nói riêng. "Nêu ra những tác động tích cực và tiêu cực, một số mặt còn hạn chế va bài học kinh nghiệm khi sử nguồn vốn ODA. Tir những tồn tại đã nêu tại chương II, học viên đã nêu ra một số dé xuất nhằm tăng cường quản lý dự án ODA thủy lợi ở Việt Nam.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn nỗi lên nhiều bat cập như tình trạng khó khăn trong việc đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, thất thoát lãng phí, rút ruột công trình dẫn đến tình trạng giải ngân vốn chậm tiến độ, chất lượng công trình không được đảm bảo, thời gian thi. (2) Đánh giá thực trạng quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy lợi ở nước ta trong thời gian qua,. "Để công tác quản lý dự án ODA trong xây dựng các công trình thủy lợi ở Việt Nam nói riêng và ODA trong ngành xây dựng ở Việt Nam nói chung.

Song việc đưa ra các giải pháp thực hiện là rất khó bởi nó liên quan đến nhiều. - Thúc day quá trình điều chỉnh định mức trong công tác lập dự án đầu tư và tăng định mức khảo sát địa hình, địa chất góp phin cho quá trình lập, thấm định và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình được chính xác với.