Thành phần loài và đặc điểm phân bố thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình

MỤC LỤC

MC CAC BIEU

Thê hiện sự phân bố của các loài thú quý hiếm trong khu bảo tồn.

DAT VAN DE

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Nhân tổ sinh thất

Nhiều loài động vật, động vật biến nhiệt cũng như động, vật đẳng nhiệt chỉ phân bố được ở vùng đai khí hậu ôn đơi hay vùng lạnh, trong khí đó nhiều loài động vật chỉ có thể sinh sống ở vùng nhiệt đới. Nhiều loài động vật phân bố được ở những khu vực kHôcẫn,: sa mặc, hoang mạc là nhở chúng có khả năng, giữ nước hoặc chuyên, hoá chất dự t ehữ trong cơ thể thành nước.

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP

Nội dung nghiên cứu

    Đề tài tiến hành sưu tầm các sách báo, cống trình nghiên cứu về khu hệ động vật tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngô Luông, ] (Ngoài ra, các tài liệu, số liệu về hiện trạng rừng, bản đồ quy hoác „ điều đi tự nhiên, kinh tế xã hội cũng,. - Mục di £ ấn được thực hiện trước và trong quá trình điều tra thực địa nhằm xác đình sơ bộ về sự có mặt của các loài cũng như những vùng phân bồ quan trọng, tập tính, sinh cảnh ưa thích của loài trong KBT. Ngoài ra, trong quá trình phỏn; n các đối tượng phỏng vấn luôn được khuyến khích để cho xem mit còn giữ lại làm kỷ niệm hoặc sử dụng cho một số mục di á trobỆ hà (vật nuôi, mẫu nhồi, lông, ..). Đây là những bằng chứng về sự có ma ei loài, tuy nhiên nguồn gốc của mẫu vật được xỏc định rừ rằng. Cỏc thụng tin thu thập được từ phỏng võn được sử dụng làm cơ sở cho quá trình thiết kế điều tra thực địa. Thông tin về phỏng. ĐiỀu tra thực địa theo tuyến. ~ Các bản đồ liên quan tới khu bảo tồn như: Bản đồ quy hoạch sử dụng. dất, bản đồ quy hoạch sử dụng rừng đặc dụng, bản đồ hành chính. - Sau khi đã có bản đồ, tiến hành đi khảo sát tus aT trước, để nắm. bắt được địa hình và các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu: he),. Phân chia các tuyến điều tra phù hộp đối với KBT Các tuyến điều. - Các tuyến điều tra được xây dựng như sau: a) tra phải cách đều nhau.

    Trong quá trình điều tra trên tuyến, di chuyển với tốc độ 1,5-2,5km/h và cứ 30 phút dừng lại quan sát tại các điểm thoáng hoặc trên đỉnh giông khoảng 30 phút. Sau khi điều tra trên các tuyến và ghi nhận được các hoạt động ảnh hưởng đến sinh cảnh sống đe dọa tới khu hệ thú, tiên hành thống kê tần suất các mối đe dọa từ đó so sánh và đề xuất phương án quản lý và bảo tồn các loài thú tại KBT. Trên cơ sở số liệu, thông tin ii: thập dược qua phông vấn, nghiên cứu tài liệu và khảo sát thực địa, phân tích các mẫu vật thu được tiến hành định.

    Bảng  3.2.Điều  tra  thú  theo  tuyến
    Bảng 3.2.Điều tra thú theo tuyến

    3TT | TEN PHO THONG | TEN KHOA HOC | SDVN | TUCN | CITES NGUC NB32/2006

    KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Thành phần các loài thú

    Tình trạng các loài thú quý hiếm

    Còn c ài thú thuộc bộ gặm nhấm và bộ dơi hiện số lượng vẫn còn rất nhị ng đáng.Ìo ngại. - Công ước Cites: I-bao gồm các loài có nguy cơ tuyệt chủng; lI-Các loài chưa có nguy cơ tuyệt chủng nhưng việc buôn bán húng cân được kiểm soát để tránh nguy cơ tuyệt chủng; III- Bao gồm các loà quốc ¿ gia yêu câu.

    Bang 4.3. Thể hiện các mối đe dọa

      Một trong những nguyên nhân dẫn tới các loài thú bị suy giảm cả về thành phần và số lượng các loài một cách nhanh chóng là nạn săn bắt, bẫy, bắt. Đối với một số loài được nuôi nhốt ở tại nhà dân thì thay vì có môi trường sống phù hợp của loài thì chúng lại bị nhốt ở các chuồng, lồng sắt. Khi mặt đỏ ghi nhận $xã Tự Du Sóc bụng đỏ ghi nhận ở xã Ngọc Sơn Chúng bị nhốt riêng lẻ làm thú vui cho con người.

      Ngược lại chúng lại mắt khả năng sinh sản do môi trường nuôi nhốt đơn lẻ không có sự giao cấu giữa các con khác giới tính với nhau. Chính vì vậy, nạn săn bắn như có them động lực để đi săn các loài thú có giá trị cao như: Gấu, Mèo gdm, Son dương, lên khu vực này hiện nay đang được xét mức báo động đỏ về nạn săn bán thú rừng. Trong các tuyến điều tra trong rừng sâu thì tôi cũng phát hiện được một số khu vực lâm tặc khai thác gỗ thông qua.

      Hình  4.1.  Thể  hiện  các  loài  thú  bị  bẫy,  nuôi  nhốt,  săn  bắt
      Hình 4.1. Thể hiện các loài thú bị bẫy, nuôi nhốt, săn bắt

      Trong 3 khu vực nghiên cứu tại KBT có xóm Khú thuộc xã Ngọc Sơn

        Các đàn trâu, bò thường được tập hợp thành đàn lớn khoảng 15 — 25 con, với số lượng trâu, bò lớn vậy đi qua các sinh cảnh rừng sẽ tạo ra các con đường, mòn trong rừng nguyên sinh, điều này đã tạo ra khoảng trồng khiến các loài thú lại. Theo như ghi nhận của đợt điều tra cổ án đã xác định được các mối đe dọa chủ yếu là: Khai thác gỗ, phá rừng, làm nogng day, chăn thả gia súc, trồng cây công nghiệp. Dựa vào các mỗi đe dọa này cho chúng ta thấy hầu như các mối đe dọa đề tạo ra các khoảng, trống trong rừng ngoại trừ trồng cây công nghiệp là không tạo ra nhiều.

        Ngoài ra, còn có một số chương trình do các tổ chức quốc tế tài trợ như JVC (Tổ chức tình nguyện Quốc tế Nhật Ban), Helvetas, FFI (té chức bảo tồn động thực vật quốc tế), FPSC (tổ chức xúc tiến văn hóa Tây Ban Nha). Chính vì, sự thiếu thốn các nguồn thực phẩm và vật tư đã khiến người dân ngày một xâm lấn rừng, khai thác, săn bắt các loài thú khiến chúng càng trở nên bị đe dọa hơn. Như lộ sáo không tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng người dân xâm ie ig, trong tuong lai rimg sé bi khai thác triệt để, kéo theo đó là nguy cơ đ dọa cáo loài thú.

        Bảng 45: Tổng hợp  nguồn  lục  cán  bộ  của  khu  bảo  tồn
        Bảng 45: Tổng hợp nguồn lục cán bộ của khu bảo tồn

        HẠT TRƯỞNG

        Giải pháp về chính sách bảo vệ rừng

        Thông qua các buổi họp dân ở địa bàn cán bộ kiểm lâm cũng cần tham dự vừa để nắm bắt được tâm tư nguyện vọng và những van | đề có liên quan tới nguồn tài nguyên rừng. Đồng thời cũng kết hợp với đó để yên truyền người dân thực hiện tốt các quy định của khu bảo tồn cũng như các đường lỗi chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước. Khu vực cần kết hợp với người dân địa phương Và các tổ chức nghiên cứu và bảo tồn để lập một chương trình nghiên ‹ cứu các loài thd 8 bao tén va phat trién, tiến đến để xuất ban soạn thảo cu: hề loài hú bản địa trong.

        Quy hoạch sử dụng đất: Qui hoạch các kha -canh tác nông nghiệp, khu chăn thả gia súc, nông lâm kết hợp (thiết Tập hệ thống nông lâm kết hợp trên đất lâm nghiệp giao cho hộ dân), Hệ thống này phải nhằm nhiều mục đích và. sử dụng nhiều loài cây khác nhau như các loài cho gỗ củi, gỗ xây dựng, cây. lâm nghiệp địa phương, cây ăn quải cây cho lâm sản ngoài gỗ và cây nông, nghiệp, kiểm soát việc tưới tiêu. Quy hoạch tổ chức lại sản xuất nông lâm. nghiệp, chuyển dịch cơ cát tẾ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, mở mang nhiều ngành nghề dịch vụ tạo thu nhi cho người dân. Canh tác bằn viene tr n dat đốc: Cây ngô và cây hoa màu khác ở khu vực át dồi chủ yếu được canh tác trên, ` triền đồi và núi dốc rất dễ gây xói mòn và bạc. Vì thế để: đấm bảo, năng suất cây trồng và ngăn ngừa xói mòn, các kĩ thuật canh tác i hợp và canh tác trên đất dốc cần được áp dụng. Trồng cde) De) moc nhanh để tạo lập rừng trồng: Qua đánh giá nhanh bằng bảng hỏi, phỏng vấn Và bằng mắt thường ở khu vực nghiên cứu,. Các loài cây Ludng va Vau nên trồng ở các diện tích gần các khe, suối foi không phù hợp với cây nông nghiệp, và không nên trồng, ở các quả đồi núi quá cao. Loài cây Keo không nên trồng ở các nơi có độ cao lớn như ở xã Nam Sơn và Bắc Sơn vì không phù hợp với điều kiện sinh thái ở các khu vực này, nhưng có thể trồng ở các xã vùng thấp hơn như Ngọc Lâu, Ngọc Sơn.

        TAI LIEU THAM KHẢO

          Thú, Chim, Bò sát, Éch nhái Ba Bể-Na Hang”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. ,dự án Ngọc Sơn -Ngỗ Luông, Chỉ cục kiểm lâm Hoà Bình, Tổ chức bảo tồn Động le quốc tế FFI. Phạm Quang Tùng (2 _ “Nghiên Sửu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ba dạng sinh học tại Khu Bảo tôn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngồ Luôn tỉnh Hoà Bình”,Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm. nghiệp, Đại học Lâm nghỉ œ. Đỗ Tước, Lê Trọng Trải §), “Khảo sát khu hệ động vật khu BTTN. Ngọc Sơn - Ngồ Luông”; Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ. Ngé Luéng”, Pha n 1 pidu'tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Chỉ cục Kiểm. lâm Hòa Bình:. PHY LUC ANH THẦN LUẬN Ở KHU vyc NGHIEN ctu. Sóc tụng đỏ bị nhất t trong lãng xã Ngọc Lâu).

          PHU LUC 02