Ảnh hưởng của Đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Xuất khẩu của các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2005-2020

MỤC LỤC

Cơ sở lý thuyết và tông quan nghiên cứu

- Khi tham gia đầu tư ra nước ngoài, tức nguồn vốn của doanh nghiệp, cá nhân hay rộng hơn là của một quốc gia sẽ bị thất thoát, nếu một quốc gia có tiềm lực không đủ mạnh, dễ lung lay trước các biến động kinh tế thì có thé dẫn đến tình trạng nguồn vốn huy động bị khó khăn có thé dẫn đến suy thoái kinh tế. Xuất khẩu không phải là bán lẻ mà là một hệ thông bán hàng được tô chức cả bên trong và bên ngoài nhằm tạo ra lợi nhuận, thúc đây sản xuất, phát triển sản pham cơ bản và chuyền dịch cơ cấu, 6n định và từng bước kinh tế và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Theo thời gian, với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học công nghệ, hoạt động xuất khâu đã tăng lên rất nhiều trên nhiều phương diện khác nhau, hoạt động này diễn ra ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của nền kinh tế điển hình nhất là.

Ngoài vấn đề thu nhập ngoại hối, do yêu cầu về chất lượng của các quốc gia nhập khẩu, xuất khẩu sẽ tạo ra động lực giúp các công ty không ngừng nâng cao chất lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ sao cho đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nước ngoài. Thuế xuất khẩu là loại thuế được tạo ra nhằm tạo ra doanh thu cho nền kinh tế và nhiệm vụ đặc biệt của nó là điều hướng hoạt động xuất khẩu làm sao cho hoạt động thương mại có lợi nhất với mỗi nền kinh tế.Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh trên mỗi đơn vị hàng hóa. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là viết tắt của cụm từ Gross Domestic Product là tổng giá trỊ tiền tệ hoặc giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ đã hoàn thành được sản xuất trong biên giới của một quốc gia trong một khoảng thời gian cụ thê.

Dé bi dap tác động của doanh số ban hàng chậm hơn, các công ty sẽ tiếp tục sản xuất sản phẩm của họ tại địa phương, cho phép thực hiện các thay đổi mà không có quá nhiều rủi ro và không lãng phí nếu có vấn đề phát sinh trong quá trình hoặc sản phâm cần được thay đổi trong thời gian sớm. Thị trường sản phẩm hiện đã hoàn toàn bão hòa và tập đoàn đa quốc gia rời bỏ việc sản xuất sản phẩm ở các nước có thu nhập thấp và thay vào đó, tập trung chú ý vào phát triển sản phẩm mới khi nó bước ra khỏi thị trường một cách duyên dáng. Phần còn lại của thị phần được phân chia giữa các đối thủ cạnh tranh chủ yếu là nước ngoài và những người ở quốc gia gốc muốn sản phẩm tại thời điểm này, rất có thé sẽ mua phiên bản nhập khâu của sản pham từ một quốc gia có thu nhập thấp hơn.

Đặc biệt tại các quốc gia khan hiểm tư bản thì sự phụ thuộc vào nguồn vốn sẽ gia tăng, khi đó các nước này sẽ tập trung sản xuất các mặt hàng có nguồn vốn cao (các mặt hàng phải nhập khâu nguyên liệu), và giảm sản xuất các mặt hàng có lao động cao (các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu). Theo mô hình H-O-S, lý do có thương mại quốc tế là do có sự chênh lệch về tiềm lực của các yếu tô sản xuất, sau đó là do giá cả của hàng hóa giữa các quốc gia cũng là khác nhau do không có sự di chuyên các yếu t6 sản xuất giữa các quốc gia.

Số liệu và phương pháp nghiên cứu

Thạc sỹ kinh tế học Bùi Thị Phương Trang (2016) có nghiên cứu tác động của FDI đến cán cân thương mại và xuất khẩu ở một số quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á. Bài nghiên cứu sử dụng số liệu mảng hồi quy OLS, FE và RE. Kết quả thu được là FDI có tác động tích cực đến xuất khâu và cán cân thương mại. tại các quôc gia này. động của FDI đến xuất khẩu tại Việt Nam. Kết quả cho thấy mối quan hệ một chiều giữa FDI và xuất khâu trong ngăn hạn, tuy nhiên dài hạn thì không tìm thấy mối quan hệ. Mô tả số liệu. Từ đó, xây dựng lên một bộ số liệu mảng. Biến phụ thuộc: Xị. Xị;: là xuất khẩu của từng quốc gia i qua từng năm j, lượng xuất khẩu này là của quốc gia đó ra toàn thé giới. Biến độc lập:. FDI, ¡: là đầu tư trực tiếp nước ngoài của quốc gia i với năm j-1 tức là trễ một năm so với biến xuất khâu. Bởi lẽ FDI thông thường sẽ tác động trễ với biến xuất khẩu. FDI càng lớn thể hiện được nước đó càng thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào quốc gia mình. Theo kỳ vọng FDI sẽ tác động tích cực đến xuất khâu. Biến kiểm soát: GDPjj-1, domojj, Eij, CPIij. GDP¡.¡: là giá trị GDP thực tế hay tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia i với năm j-1 tức là trễ một năm so với biến xuất khẩu. GDP thực là biến thể hiện sức mạnh của nền kinh tế tại mỗi quốc gia. GDP thực va xuất khẩu là hai biến có môi quan hệ hai chiều, một nền kinh tế xuất khẩu càng nhiều thi GDP sẽ càng lớn và ngược lại GDP thực tế cũng ảnh hưởng tích cực đến xuất khẩu của mỗi quốc. domoj: là biến thể hiện độ mở của thương mại, chấp nhận thương mại của một quốc gia trên thị trường quốc tế. Một quốc gia có tỷ lệ trao đổi càng nhiều thi. độ mở thương mại sẽ càng lớn. Eụ: là ty giá hồi đoái của quốc gia đó so với đồng USD. tỷ giá từng nước các năm khác. CPI¡: là chỉ số giá tiêu dùng của quốc gia i vào năm j. Chỉ số giá tiêu dùng. là biên đại diện cho biên lam phát của mỗi quôc gia. Biên Tên biên trong phần. Y nghia Don vi Nguôn sô liệu. Export xuất khẩu thực của. các nước qua từng. GDP thực tế / GDP. danh nghĩa). Với mỗi mô hình lại có một đặc điểm khác nhau phủ hợp với từng mảng số liệu, vì vậy ta cần thực hiện kiểm định để so sánh ba loại mô hình này và lựa chọn ra một mô hình phù hợp với bộ. Đầu tiên là mô hình Pooled OLS, mô hình này sẽ không mà không quan tâm đến sự khác nhau về thời gian hay giữa các phần tử chéo số liệu về các phần tử khác nhau sẽ được gộp chung lại.

Còn đối với các biến có thành phần không thay đổi theo thời gian, mô hình tác động ngẫu nhiên REM kiểm soát tat cả các biến nên các hệ số ước lượng sẽ không thé bị chệch bởi các tính chất không thay đổi theo thời gian. Dựa vào kết qua mô hình ta có thé thấy được răng trong giai đoạn 2005- 2020 các yếu tố tác động đến xuất khâu tại các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á là FDI, GDP, độ mở thương mại và tỷ giá hối đoái. Theo đó, khi các yếu tố khác không đổi nếu độ mở thương mại tăng 1% sẽ dẫn đến xuất khẩu các quốc gia này tăng 27.707 triệu USD (nguyên nhân do số liệu độ thương mại được nhân lên 1000 lần).

+ Các quốc gia nghiên cứu là các quốc gia đang phát triển, có nền kinh tế phụ thuộc khá nhiều vào các quốc gia khác nên tỷ giá hối đoái chưa phản ánh chính xác được vai trò của mình trong xuất khẩu. Bên cạnh đó, kết quả cho thấy FDI là biến tác động đến xuất khẩu một cách tích cực nghĩa là đầu tư trực tiếp nước ngoài vào quốc gia tăng lên làm kim ngạch xuất khâu của quốc gia đó cũng tăng, kết quả này giống với nghiên cứu của Kevin Honglin ZHANGa (2000); Martinez-Martin. Qua các lý thuyết đã tìm hiểu trong cơ sở lý thuyết và kết quả ở mô hình trên, ta thấy các chính sách liên quan đến việc thu hút nguồn vốn FDI ở các nước đang phát triển là rất cần thiết.

- _ Thứ hai, tham gia các tô chức thương mại quốc tế WTO và thực hiện tốt các hiệp định tự do thương mại như FTA hay như những hiệp định thế hệ mới thế hệ mới EVFTA hay CPTPP. - _ Thứ ba, ngoài đàm phán trực tiếp, có thé sử dụng những nền tảng mới như Internet dé hoạt động trên môi trường trực tuyến dé tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại và liên tục đổi mới giúp kết nối nguồn cung và.

Bảng 2: Bảng kỳ vọng dấu
Bảng 2: Bảng kỳ vọng dấu