Phân tích hoàn cảnh lịch sử nước ta sau năm 1975 và chủ trương phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 1975 - 1986 dưới sự lãnh đạo của Đảng

MỤC LỤC

Hội nghị Trung ương 6 (8/1979) được cho là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế

Đồng chớ Vừ Văn Kiệt, Bớ thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh đi thăm một số cơ sở sản xuất đồ chơi và học cụ cho trẻ em của thành phố (1979). Căn cứ vào tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội của đất nước, Đại hội Đảng lần thứ V (3/1982) khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ. Theo đó, đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong 5 năm (1981 - 1985) và kéo dài đến năm 1990 là: “Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý.”.

-> Đại hội lần thứ IV của Đảng là kết quả của một quá trình làm việc nghiêm túc, tập hợp ý kiến của toàn Đảng để đề ra đường lối, nhiệm vụ, phương hướng nhằm giải quyết những vấn đề gay gắt nóng bỏng đang đặt ra của cách mạng Việt Nam. Đại hội đánh dấu một bước chuyển biến mới về sự lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh “Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân”.

NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN

Hậu quả của chiến tranh NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN

➢ Hệ thống cơ sở hạ tầng bị phá hủy: đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện,. ➢ Năng lực sản xuất suy giảm: nhà máy, xí nghiệp bị phá hủy, thiếu vốn, thiếu lao động,. ➢ Nạn đói kém, thiếu thốn lan rộng: ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu

Gánh nặng bao cấp

  • DẪN CHỨNG
    • LÝ DO

      - Theo số liệu thống kê, năm 1976, GDP bình quân đầu người của Việt Nam chỉ đạt 104 USD, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong GDP (khoảng 80%),nhưng năng suất lao động thấp, chỉ đạt 1,2 tấn/ha. + Xuất khẩu bị hạn chế, nhập máy móc thiết bị khó khăn -> ảnh hưởng sản xuất nghiêm trọng.

      + Thu hẹp quan hệ quốc tế, mất nhiều cơ hội hợp tác, đầu tư nước ngoài. - Mục đích chính sách cấm vận kinh tế của Mỹ nhằm trả đũa, cô lập Việt Nam sau chiến tranh. + Cấm vận viện trợ: cấm các tổ chức quốc tế viện trợ cho Việt Nam.

      - Với sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc bằng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” đã đẩy các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô và các nước Đông Âu rơi vào khủng hoảng toàn diện nên cắt giảm viện trợ và đóng cửa thị trường vs việt Nam. - Nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn đầu tư. - Việt Nam phải tăng cường xuất khẩu để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn viện trợ.

      NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN

      NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN

      - Chưa phát hiện những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xã hội đó bộc lộ rừ sau chiến tranh. + Việc dự kiến thời gian hoàn thành về cơ bản quá trình đưa nền kinh tế của đất nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong khoảng 20 năm để kết thúc thời kỳ quá độ. + Việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn + Việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp và công.

      Bối cảnh: Sau khi chiến tranh kết thúc phải tiếp tục khôi phục và nhanh chóng ổn định

      + Đời sống của nhân dân, cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang rất khó khăn. Bối cảnh: mới giải phóng, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, nhưng mang tính chất của. Kế hoạch được áp dụng: xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, thí điểm xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ.

      + Việc cưỡng ép tập trung sản xuất, hợp tác hoá không thích hợp thực hiện tại miền Nam làm. + Chỉ xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ trong công nghiệp mà chưa xác lập được quan hệ sản xuất mới trên thực tế. => Việc hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp miền Nam chỉ diễn ra hình thức.

      Nhưng khi sang năm 1980 các tổ chức này đã tan rã, chỉ có những giấy tờ mà không hoạt động được như kế hoạch. + Các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, trở nên lệ thuộc và trông chờ ỷ lại, thiếu năng động sáng tạo. + Trong công nghiệp, chỉ sử dụng 50% công suất, chất lượng sản phẩm kém, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu thiếu nghiêm trọng.

      + Nhiều xí nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, ngân sách phải trợ cấp và bù lỗ. + Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.

      + Làm cho đội ngũ cán bộ công chức của các cơ quan hành chính nhà nước trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch.