MỤC LỤC
Thuếquan, các biện pháp phi thuế quan: các vấnđề của vòng Tokyo, dịch vụ, SHTT, kiểmđịnh trước khi bốc hàng, xuất xứhàng hóa, các biện. Bảođảm cho các nướcđang phát triển..được thụhưởng những lợi ích thực sựtừsựtăng trưởng của thương mại quốc tế…và khuyến khích các nước này hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tếthếgiới;.
WTO tiếp tục thông lệ ra quyết định trên cơ sở đồng thuận như qui định trong GATT 1947. Trừ khi có quy định khác, nếu không thể đạt được một quyết định trên cơ sở đồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức bỏ phiếu.
THỦ TỤC ĐẶC BIỆT. • Quyết định cho phép miễn nghĩa vụ cho thành viên :. • Quyết định bổ sung điều khoản của hiệp định thương mại :. • Quyết định thông qua quy chế tài chính và dự toán ngân sách hàng năm :. QUY TRÌNH GIA NHẬP VÀ RÚT KHỎI WTO. • Điều XII Hiệpđịnh Marrakesh. 1) Bất kỳmột quốc gia nào hay vùng lãnh thổthuếquan riêng biệt nào hoàn toàn tựchủtrong việcđiều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấnđềkhác quiđịnh trong Hiệpđịnh này và các Hiệpđịnh Thương mạiĐa biênđều có thểgia nhập Hiệp định này theo cácđiều khoảnđã thoảthuận giữa quốc gia hay vùng lãnh thổthuếquanđó với WTO. Việc gia nhậpđó cũng sẽ áp dụng cho Hiệpđịnh này và các Hiệpđịnh Thương mạiĐa biên kèm theo. 2) Quyếtđịnh vềviệc gia nhập sẽdo Hội nghịBộtrưởngđưa ra. Thoảthuận vềnhữngđiều khoản gia nhập sẽ được thông qua nếu 2/3 sốThành viên của WTO chấp nhận tại Hội nghị Bộ trưởng. 3) Việc tham gia Hiệpđịnh Thương mại Nhiều bên đượcđiều chỉnh theo Hiệpđịnhđó.
• “[…] mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay đươc giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác… ngay lập tức và vô điều kiện.”. •Điều 2.6 HĐADA: “Sản phẩm tương tựsẽ được hiểulà sản phẩm giống hệt, tức làsản phẩm có tất cảcác đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào nhưvậy thì sản phẩm khác mặc dù không giốngởmọiđặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm được xem xét”.
Các bên ký kết thừa nhận rằng cáckhoản thuếvà khoản thu nội địa,cũngnhưluật, hay quy tắc hay yêu cầu tácđộng tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sửdụng sản phẩm trong nộiđịacùng cácquy tắcđịnh lượng trong nước yêu cầu có pha trộn, chếbiến hay sửdụng sản phẩm với một khối lượng tỷtrọng xácđịnh, khôngđược áp dụng với các sản phẩm nộiđịa hoặc nhập khẩu vớikết cục là bảo hộhàng nộiđịa.”. •NT chỉáp dụng cho hàng hoá thực sự gia nhập vào thị trường nước nhập khẩu.
Các mức thuế ưu đãi mà A dành cho các doanh nghiệp trong nước có phải được áp dụng cho hàng nhập khẩu của B,C và D?.
=> GATT 1994 cho phép các thành viên WTO có thểtham gia vào các liên minh khu vực bên cạnh hệ thống thương mạiđa phương WTO.
• Thành lập với mục tiêu xúc tiến thương mại giữa các bên là thành viên của RTA. • Quá trình tựdo hoá thương mại trong nội bộkhối khôngđược phép tạo nên hàng ràođối với bên thứ 3 ở mức cao hơn mức trước khi thành lập RTA.
• Nhằm bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người, động vật, thực vật.
• Biện pháp có tácđộng lên sự bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thểbịcạn kiệt.
(a) Mỗi bên ký kết sẽdành cho thương mại của các bên ký kết khác sự đối xử không kém phần thuận lợi hơn nhữngđối xử đã nêu trong phần tươngứng thuộcBiểu nhân nhượng tươngứng là phụlục của Hiệpđịnh này. (b) Các sản phẩm nhưmô tảtại Phần I củaBiểu liên quantới bất kỳbên ký kết nào, là sản phẩm xuất xứtừlãnh thổmột bên ký kết khác khi nhập khẩu vào lãnh thổcủa bên ký kết màBiểuđược áp dụng và tuỳvào cácđiều khoản vàđiều kiện hay yêu cầuđã nêu tại Biểu này, sẽ được miễn mọi khoản thuếquan thông thường vượtquá mứcđã nêu trong Biểuđó.
•So sánh hai loại hình liên kết kinh tế quốc tế Liên minh thuếquan và Khu vực mậu dịch tựdo. •Liên quanđến ngoại lệvềCU và FTA: Nếu hình thành ngày càng nhiều liên kết kinh tế, liên kết khu vực thì việc tham gia vào WTO có thực sựhiệu quảkhông?.
Bản chất: biện pháp TM tạm thời nhằm hạn chế, khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của quá trình tự do hóa thương mạiđối với ngành sản xuất trong nước. Hình thức: các biện pháp thuế quan, hạn chế định lượng nhằm hạn chếhàng nhập khẩu.
Trợ cấp là việc chính phủ dành cho doanh nghiệp những các khoản đóng góp tài chính hoặc lợi ích kinh tế đặc biệt mà trong điều kiện thông thường doanh nghiệp không thể có, từ đó đem lại lợi ích thực tế cho các doanh nghiệp/ngành công nghiệp được trợ cấp 7. •Bất kỳhỗtrợtài chínhnào của Nhà nước hoặc một tổ chức công (trung ương hoặcđịa phương) dưới một trong các hình thức sau mang lạilợi íchcho doanh.
• Nếu nước xuất khẩu lànước đang phát triển và có lượng nhập khẩu sản phẩm liên quan ít hơn 4%tổng nhập khẩu hàng hoá tương tự vào nước nhập khẩu đó. Tuy nhiên, quy định này sẽ không được áp dụng nếu tổng lượng nhập khẩu từ tất cả các nước xuất khẩu có hoàn cảnh tương tự chiếm trên9%tổng lượng nhập khẩu hàng hoá tương tự vào nước nhập khẩu.
•Điều VI của GATT 1994: “… bán phá giá là cách hàng hóa của một nướcđượcđưa vào thịtrường của nước khác với mức giá thấp hơn giá thịthông thường của hàng hóa, …”. •Không trongđiều kiện TM thông thường: Không tồn tại mức giá nộiđịa, mức giá XK khôngđáng tin cậy (không được bán cho một người nhập khẩuđộc lập)….
Loại bỏ những giao dịch không có bán phá giá bằng cách quy giá trị đó bằng “không” (“0”). Đối với các giao dịch cho biênđộbán phá giá âm với mẫu cụ thể sẽ bị quy về.
Vấn đề tranh chấp: quyết định áp dụng thuế CBPG đối với sản phẩm tôm của Việt Nam sau khi Mỹ rà soát (2011).
Là sựthỏa thuận của các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các biên liên quan đến một lĩnh vực thương mại cụthể.
Luật áp dụng cho tố tụng trọng tài (Nếu TT GQTC). Áp dụng Tập quán TMQT. Luật áp dụng cho hợpđồng cóđối tượng là Bấtđộng sản => nơi có bất động sản. Người laođộng, người tiêu dùng‐quyền tối tiểu => Luật Việt Nam. Luật nơi có mối liên hệ gắn bó nhất với HĐ. • a) Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa;. • b) Pháp luật của nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng dịch vụ;. • Nơi cư trú thường xuyên của bên phải thực hiện “nghĩa vụ chính của hợp đồng”.
Áp dụng Tập quán TMQT. Luật áp dụng cho hợpđồng cóđối tượng là Bấtđộng sản => nơi có bất động sản. Người laođộng, người tiêu dùng‐quyền tối tiểu => Luật Việt Nam. Luật nơi có mối liên hệ gắn bó nhất với HĐ. • a) Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa;. • b) Pháp luật của nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng dịch vụ;. Những quy định liên quan đến bổ sung, sửa đổi Chữ ký có thẩm quyền của các bên ký kết.
•Thứba, nội dung của Côngướcđượcđánh giá là hiệnđại, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế. Hợpđồng mua bán không cần phảiđược ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủmột yêu cầu nào khác vềhình thức của hợpđồng.
•Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.
•Mọi quốc gia có thể tuyên bố, không nộp văn bản phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập, rằng quốc gia đó sẽ không bị ràng buộc bởi các quy định tại đoạn b khoản 1 Điều thứ nhất của Công ước này. • Công ty Thái Lan (chưa phải là thành viên CISG) và công ty Trung Quốc (là thanh viên CISG bảo lưu theođiều 95) ký kết hợpđồng mua bán hàng hóa trongđó không quyđịnh vềluật áp dụng.
Nếu quy phạm xungđột dẫn chiếu đến luật Trung Quốc thì luật nào sẽ được áp dụng?. •Điều 5: Công ước này không áp dụng cho trách nhiệm của người bán trong trường hợp hàng củangười bán gây thiệt hại về thân thểhoặc làm chết một người nàođó.
Tuy nhiên nếu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn đã có giữa hai bên trong mối quan hệ tương hỗ hoặc tập quán thì người được chào hàng có thể chứng tỏ sự chấp thuận của mình bằng cách làm một hành vi nào đó như hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn dù họ không thông báo cho người chào hàng thì chấp nhận chào hàng chỉ có hiệu lực từ khi những hành vi đó được thực hiện với điều kiện là những hành vi đó phải được thực hiện trong thời hạn đã quy định tại điểm trên. Nếu thưtừhay văn bản khác do người nhận chào hàng gửiđi chứađựng một sựchấp nhận chậm trễmà thấy rừ rằng núđó được gửiđi trong nhữngđiều kiện mà, nếu sựchuyển giao bình thường, nóđãđến tay người chào hàng kịp thời, thì sựchấp nhận chậm trễ được coi nhưchấp nhậnđến kịp thời, trừphi không chậm trễ người chào hàng thông báo miệng hoặc gửi thông báo bằng văn bản cho ngườiđược chào hàng biết người.
• – Đối với chào hàng bằng điện tín hay thư: thời hạn chấp nhận chào hàng bắt đầu được tính từ ngày ghi trên thư hoặc ngày bưu điện đóng dấu trên phong thư hoặc kể từ ngày bức điện được giao để gửi đi. Một chấp nhận chào hàng muộn màng cũng có hiệu lực của một chấp nhận nếu người chào hàng phải thông báo miệng không chậm trễcho người nhận chào hàng hoặc gửi cho người này một thông báo vềviệcđó.
• Người bán có nghĩavụgiao hàng, giao chứng từliên quan đến hàng hoá và chuyển giao quyền sởhữu về hàng hoá theo đúng quy định của hợpđồng và của Công ước này.
•Điều 74: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợpđồng là một khoản tiền bao gồmtổn thất và khoản lợi bịbỏlỡmà bên kia đã phải chịu do hậu qủa của sự vi phạm hợpđồng. • Tiền bồi thường thiệt hại này không thểcao hơn tổn thất và số lợi bỏlỡmà bên vi phạmđã dựliệu hoặcđáng lẽphải dựliệu được vào lúc ký kết hợpđồng.
Sự kiện bất khả kháng Hành vi của bên thứ ba Lỗi của bên có quyền Do thỏa thuận. 2) Trường hợp người bán nhờbên thứbasản xuất giày và kho hàng người thứba bịhỏa hoạn trong quá trình sản xuất thì sao?. 3)Trường hợp các bên có thỏa thuận trong HĐ điều khoản Force Majeurequyđịnhđình công không phải căn cứmiễn trách thì sao?. Một bên không chịu trách nhiệm vềviệc không thực hiện bất kỳmột nghĩa vụnàođó của họnếu chứng minhđược rằng việc không thực hiệnấy là domột trởngại nằm ngoài sựkiểm soátcủa họ và người ta không thểchờ đợi một cách hợp lý rằng họphải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết hợpđồnghoặc làtránhđược hay khắc phục các hậu qủa của nó.
Khi kiểm tra bên mua phát hiện hàng hóa không phù hợp với quy định của hợp đồng do bị hư hỏng hay mất mát. Bên bánđã chứng minhđược hàng hóa bịhỏng trong thời gian chờ bên mua tiếp nhận là từ ngày 11- 15/3/2010 mặc dù bên bán đã áp dụng mọi biện pháp ngăn chặn.
Ví dụcácđiều kiện thương mại quốc tếdo Phòng Thương mại Quốc tế(ICC) tập hợp và soạn thảo trongđó quyđịnh cácđiều kiện thơpng mại khác nhau (như điều kiện FOB, CFR…)được rất nhiều nước trên thếgiới thừa nhận và áp dụng. Ví dụ,ởHoa Ký cũng cóđiều kiện giao hàng FOB nhưng nghĩa vụcủa người bán theo FOB của Hoa Kỳsẽnặng hơn nhiều so vớiđiều kiện FOB trong Incoterms của ICC.
INCOTERM điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các bên trong giao nhận hàng hóa hữu hình.