Quyền tùy nghi truy tố: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho Việt Nam

MỤC LỤC

NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ LICH SỬ VE QUYEN TÙY NGHI TRUY TO

Khái niệm truy tố, quyền tùy nghỉ truy tố

Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 xác định: “Thực hành quyền công tô là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi to, điều tra, truy. Thông qua việc giải quyết nhanh chóng vụ án, đặc biệt với những người không muốn khai báo tại phiên tòa, không muốn mất thời gian theo đuổi một vụ án cùng với những thủ tục xét xử dài ngày, thì việc bi hại nhanh chóng biết được kết quả giải quyết vụ án, giúp giảm bớt sự chờ đợi, lo lắng,.

Lịch sử của quyền tùy nghỉ truy tố

Ngược lại, trong hệ thống công tố của Hoa Kỳ, Tổng thống đã chia sẻ quyết định ngưng truy tố các tội danh đã trình tòa trong bản cáo trạng (Nolle. Prosequi) với các công tô viên công, mặc di các "luật sư quận" đầu tiên của Hoa Kỳ khụng được quy định rừ ràng dưới sự kiểm soỏt của Tổng thống. Đây là những quốc gia có phan nào nén tảng pháp luật, kinh tế xã hội, thé chế chính tri tương đồng với Việt Nam, và đặc biệt là mô hình tố tụng thấm van, do đó Việt Nam hoàn toàn có cơ sở dé học tập kinh nghiệm của những quốc gia trên dé hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự của mình.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

QUYEN TÙY NGHỊ TRUY TO TRONG PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ MỘT SO QUOC GIA KHAC

  • Quyền tùy nghỉ truy tố trong pháp luật Hoa Ky 1. Tổng quan về tổ tụng hình sự tại Hoa Kỳ

    Các quy định của luật pháp và thực tiễn áp dụng cho thấy, các tội phạm do cơ quan liên bang truy tố thường là các tội phạm buôn bán, vận chuyên ma tuý, tội phạm có tô chức, tội phạm về tài chính và gian lận mức độ lớn, những tội phạm xâm hại đến các quyền lợi liên bang như chống lại công chức liên bang, lừa đảo, gian lận. Bất cứ khi nào, một công tổ viên (hay một nhân viên cảnh sát, trong trường hợp khẩn cấp) khi thấy cần thiết phải có một quyết định, hay lệnh của toà án để phục vụ hoạt động điều tra, phải làm một yêu cầu chính thức gửi toà ỏn và trỡnh bày rừ cỏc tỡnh tiết và chứng cứ minh chứng cho tớnh cần thiết của yêu cầu đó.

    KET LUẬN CHUONG 2

    KINH NGHIEM MOT SO QUOC GIA TREN THE GIOI

    Thực trạng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về quyền truy to

    Quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung lại mang bản chat của bắt buộc truy tố rừ nột nhất, nhất là khi căn cứ dộ trả hồ sơ điều tra bổ sung do “cũn thiếu chứng cứ dé chứng minh một trong những van đề quy định tại Điều 85 của Bộ luật nay ma viện kiểm sát không thé tự mình bé sung được” (Điều 245 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015) [9]. ”; Thông tư liên bộ số 1/TT-LB ngày 23/1/1984 giữa Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Nội vụ về quan hệ giữa hai ngành kiểm sát và công an trong công tác điều tra và kiểm sát điều tra quy định [12]: “Sau khi kết thúc diéu tra, các vụ án thuộc diện dé nghị truy to, miễn tố hoặc đình chỉ điều tra, cơ quan Công an déu làm bản kết luận điều tra vụ án gửi sang viện kiểm sát kèm theo hồ sơ đã hoàn thành day đủ về mặt chứng cứ cũng như về mặt thủ tục tổ tụng hình sự”;.

    Viện kiểm sát có thé ra quyết định miễn truy tố bị can khi thuộc một

    - Thứ tư, miễn truy tố thuộc thẩm quyền áp dụng của Viện kiểm sát (Viện Công tố). Viện kiểm sát là co quan có thâm quyền quyết định việc truy tố, có thâm quyền quyết định có cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự một người trước Tòa án hay không. Nếu việc truy tổ là cần thiết thì Viện kiếm sát ra quyết định truy tố bằng bản cáo trạng hoặc quyết định truy tố, còn nếu có đủ căn cứ để miễn truy tố người đó thì Viện kiểm sát ra quyết định miễn truy tố. Hiện nay, với xu thế giao thoa giữa các mô hình tố tụng, chúng ta lại thấy sự quay trở lại của chế định miễn tố tại Việt Nam dù không mang tinh. Miễn truy tố bị can. a) BỊ can phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng nhưng có nhiều tình. tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tặng nặng, bi can đã tự nguyện khắc phục hậu. quả, bồi thường thiệt hại và bi hại đề nghị không truy tổ bi can;. b) BỊ can phạm tội trong trường hợp khẩn cấp và lập công đặc biệt;. c) Vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia hoặc sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nước;. d) Vì lý do đặc biệt nhằm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn. Nhóm này bao gồm: bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án (đối với vụ án. khởi tổ theo yêu cầu của bị hại); Miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; Các trường hợp miễn trách nhiệm hình. sự; miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội. Nhóm căn cứ này không ảnh hưởng đến căn cứ truy tố bị can trước Tòa án mà chủ yếu thé hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta. Việc đình chỉ vụ án khi có các tình tiết này không có nghĩa là chưa đủ căn cứ dé truy tố bị can trước Tòa án mà chỉ vì trong một số trường hợp đặc biệt, việc truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội và hành vi cua họ là không con can thiết. Việc chấm dứt quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội vừa thể hiện được chính sách nhân dao vừa giúp các cơ quan tiến hành tố tụng giảm tải được thủ tục tố tụng đối với các vụ án này [34, tr.16]. Lich sử lập pháp nước ta chưa bao giờ dong nhất miễn truy tố và đình chỉ vụ án trong giai đoạn truy tố. Điều 7 Chương II, Thông tư liên bộ số 427/TT-LB giữa Bộ Công an, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao ngày. - Phê chuẩn bản cáo trạng và truy tô bị can ra trước tòa;. - Miễn tổ bị can hoặc đình cứu vụ án theo quy định của pháp luật;. Theo điểm 7, 8 Điều 16 Luật Tổ chức Viện kiểm sát năm 2014 [6] thì trong giai đoạn truy tổ Viện kiểm sát được quyền: Quyết định truy tố, không truy tô bị can, quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vu án, bi can; quyết định. phục hồi vụ án, bị can. Tuy vậy, những văn bản này cũng chưa đưa ra các căn cứ dé đình chỉ vụ án và các căn cứ dé không truy tố. Đến Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 1988 va năm 2003 thì khái niệm miễn truy tổ không còn được sử dụng mà chỉ còn có đình chỉ vụ án trong giai. đoạn truy tô với các căn cứ gồm cả nhóm thứ nhất và nhóm thứ hai nêu trên. Việc quy định này dé dan đến sự đánh đông các trường hợp không đủ điều kiện truy to với đủ điều kiện truy tổ nhưng được miễn truy to. sự quy định trường hợp bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án; Điều 107 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định các trường hợp không được khởi tổ vụ án hình sự;. Điều 19 Bộ luật Hình sự quy định về miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; Điều 25 Bộ luật Hình sự quy định về miễn trách nhiệm hình sự, khoản 2 Điều 69 Bộ luật Hình sự quy định về miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội).

    Viện kiểm sát quyết định không truy tố và ra quyết định đình chỉ vu án khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và Điều 157

    Tuy vậy, những văn bản này cũng chưa đưa ra các căn cứ dé đình chỉ vụ án và các căn cứ dé không truy tố. Đến Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 1988 va năm 2003 thì khái niệm miễn truy tổ không còn được sử dụng mà chỉ còn có đình chỉ vụ án trong giai. đoạn truy tô với các căn cứ gồm cả nhóm thứ nhất và nhóm thứ hai nêu trên. Việc quy định này dé dan đến sự đánh đông các trường hợp không đủ điều kiện truy to với đủ điều kiện truy tổ nhưng được miễn truy to. sự quy định trường hợp bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án; Điều 107 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định các trường hợp không được khởi tổ vụ án hình sự;. Điều 19 Bộ luật Hình sự quy định về miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; Điều 25 Bộ luật Hình sự quy định về miễn trách nhiệm hình sự, khoản 2 Điều 69 Bộ luật Hình sự quy định về miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội). Qua phân tích trên, có thé thấy, chế định miễn tố hoàn toàn khác với miễn trách nhiệm hình sự và đình chỉ vụ án.