Thực thi pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng: Thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp do Quân chủng Hải quân trực tiếp quản lý

MỤC LỤC

MỞ DAU 1. Tính cấp thiết của đề tài

    Các doanh nghiệp quân đội sau sắp xếp, đổi mới nhìn chung ổn định, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, thích ứng được với thị trường trong nước và từng bước hội nhập quốc tế; bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định cho hàng chục vạn lao động; góp phần quan trọng vào giữ vững, nâng cao năng lực sản xuất quốc phòng, ồn định, phát triển kinh tế vĩ mô, công nghiệp hóa, hiện đại. Bên cạnh đó, những vấn đề về sự mâu thuẫn, không đồng nhất, chồng chéo của các quy định pháp luật về CPH DNNN thuộc Bộ Quốc phòng hay sự thay đổi của các quy định pháp luật trong tiến trình CPH các DNNN thuộc Bộ Quốc phòng, vì vậy vấn đề CPH DNNN thuộc Bộ Quốc phòng cần được nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp có tính khả thi nhằm đây nhanh và.

    DO QUAN CHUNG HAI QUAN TRUC TIEP QUAN LY 1.1. Khai quat về cỗ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

    Nghị định 126/2017/NĐ-CP quy định chỉ tiết về chuyển doanh

    • Những vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng do Quân chúng Hải quân trực tiếp quản lý

      Đối với các DNNN trực thuộc Bộ Quốc phòng, thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa IX) về tiếp tục sắp xếp, đôi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước, từ năm 2001 đến nay, bằng nhiều hình thức, Bộ Quốc phòng đã tô chức lại các doanh nghiệp trực thuộc dé phù hop với yêu cầu đổi mới, phát triển doanh nghiệp theo Nghị quyết của Đảng qua từng thời kỳ, phục vụ tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng góp phan phát triển kinh tế - xã hội. Nhằm đây nhanh “hướng đi” đột phá này, sau khi đã được Hội đồng nhà nước Trung Quốc phê chuẩn, Ủy ban khoa học, công nghệ và công nghiệp quốc phòng đã cùng với Ủy ban phát triển và cải cách quốc gia Trung Quốc công bố Bản tom lược chính sách gồm có 9 chương và 52 điều khoản về: cơ cấu của công nghiệp, tổ chức ngành công nghiệp, công nghệ công nghiệp, phân bố công nghiệp, mở mang công nghiệp, tài năng, bí mật thông tin và an ninh (bảo mật).

      DO QUAN CHUNG HAI QUAN TRUC TIEP QUAN LY

      Cơ sở pháp ly của tiến trình cỗ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng nói chung và do Quân chủng Hải quân quản

        Chỉ thị đã yêu cầu các cấp, các ngành nhất là các DNNN phải đây mạnh tiễn độ và mở rộng hơn diện DN CPH, đồng thời vạch ra những định hướng về cơ chế chính sách trong quá trình CPH, như: Việc tiến hành CPH trên cơ sở phương ỏn dau tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh dộ xỏc định rừ nhu cầu vốn dau tư, số cổ phan dé lại bán cho người lao động trong DN và số cổ phan bán ra ngoài; việc bán cô phiếu phải công khai trong DN cũng như trên thị trường, kiên quyết không CPH khép kín trong nội bộ DN, khẩn trương thực hiện chủ trương thí điểm các DN đầu tư kinh doanh tài chính của nhà nước đề thực hiện hiệu quả chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào DN. “Một số DN kinh tế, bộ phận sản xuất — dịch vụ kinh tế trong DN công ích hoặc DN kinh tế quốc phòng nhưng không có nhiệm vụ sản xuất quốc phòng hoặc nhiệm vụ kết hợp kinh tế quốc phòng”, lựa chọn dé làm thí điểm CPH, rút kinh nghiệm đối với Công ty Gốm sứ 51 Bát Tràng (Binh chủng Công binh), Nhà máy Nhựa bao bì thuộc Công ty hợp tác Quốc tế (Quân khu IV) và Công ty thuốc bảo vệ thực vật (Tổng cục Hậu cần), Xí nghiệp nhựa xốp — Công ty Điện tử Sao Mai (Tổng cục CNQP) đây là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên tạo cơ sở pháp lý cho việc CPH DNNN trong quân đội và CPH đã bước đầu được triển khai.

        Thực trạng cỗ phan hóa Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tong công ty Tân Cảng Sài Gòn do Quân chủng Hải quân

          Nam đến năm 2030, tầm nhỡn đến năm 2045, trong đú xỏc định rừ vị trớ, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu “phát triển bền vững kinh tế biển của quốc gia” cũng như chủ trương, định hướng đến năm 2030 phát triển thành công, đột phá về 06 ngành nghề kinh tế biển, TCTTCSG xác định tập trung vào 03 lĩnh vực có thế mạnh, đó là: Kinh tế hàng hải (trọng tâm là khai thác có hiệu quả các cảng biển và. dịch vụ vận tải biển); Du lịch và dịch vụ biển; Khai thác dầu khí. - Chiến lược: phát triển bền vững trên 03 trụ cột kinh doanh (Khai thác cảng:. Dich vụ logistics; Vận tải và các ngành kinh tế biển) gắn với nhiệm vụ QSQP. - Phương châm kinh doanh: “Không ngừng đổi mới, Mở rộng đầu tư,. Nâng cao năng lực cạnh tranh, Kinh doanh hiệu quả”. Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước hướng đến mục tiêu chuyển hình thức Nhà nước sở hữu 100% vốn sang hình thức đa sở hữu; đổi mới cơ cấu tô chức và phương thức quản trị doanh nghiệp; tái cơ cấu lại tình hình tài chính, đồng thời huy động thêm nguồn vốn từ các nhà dau tư và vốn xã hội dé đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh; Phát huy vai trò làm chủ thực sự, gan chat trach nhiém va quyén lợi của người lao động, cô đông, các cấp quản trị doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh có hiệu quả;. tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ich của nhà nước, doanh nghiệp, cổ đông và người lao động: góp phan tăng trưởng kinh tế đất nước. Quá trình cỗ phan hóa Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn. Thực hiện nghiêm túc chủ trương CPH doanh nghiệp quân đội, Tổng công ty TCSG đã chủ động triển khai tiến hành cỗ phần hóa Công ty TNHH MTV ICD Tân Cảng Sóng Thần thành Công ty c6 phan ICD Tân Cảng Sóng Thần và đang tiếp tục thực hiện cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Xây dựng Công trình Tân Cảng. Đặc điểm chung của cả hai công ty đều là Doanh nghiệp cấp II có 100% vốn của Tổng công ty TCSG. Cô phan hóa Công ty TNHH MTV ICD Tân Cảng Sóng Than. Tổng quan về Công ty TNHH MTV ICD Tân Cang Sóng Than thời điểm trước CPH. a) Thực trạng tổ chức và hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV ICD Tân Cảng Sóng Thần trước cổ phan. (Nguồn: GCNĐK doanh nghiệp của ICD Tân Cảng Sóng Thần). Mô hình tổ chức của CTTNHH MTV ICD Tân Cảng Sóng Thần là mô hình công ty mẹ con trong đó Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn là công ty mẹ. TCT TAN CANG SAI GON. CHU TICH CONG TY. KIEM SOAT VIEN. BAN GIAM DOC. Phong Ké Ban tổ. hoach chức lao. kinh động tiền. Ban Đội Đội Đội Đội. hành doanh bảo trực Thương. chính trại vệ ban vụ Thu. hậu điện sản ngân. cần nước xuất. Khu Kho hàng. Khu kho hang. Trung tâm PP. Tổ chức trước khi cỗ phan hóa. b) Xác định giá trị doanh nghiệp.

          Bảng 2.1. Ngành nghề kinh doanh của CTTNHH MTV ICD Tân Cảng Sóng Than
          Bảng 2.1. Ngành nghề kinh doanh của CTTNHH MTV ICD Tân Cảng Sóng Than

          THUỘC BO QUOC PHONG DO QUAN CHUNG HAI QUAN QUAN LY 3.1. Các yêu cầu pháp lý và thực tiễn đặt ra đối với cỗ phần hóa doanh

          Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi cô phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng do Quân

          Công tác cô phần hóa hiện nay đang ngày càng đi vào chiều sâu, do đó quá trình triển khai cần phải được lãnh đạo, chỉ đạo một cách sát sao theo đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thực hiện từng bước vững chắc, day nhanh nhưng không nóng vội, không để thất thoát tài sản của nhà nước, không tạo cơ hội cho những hành vi tham nhũng, kiên quyết không cô phần hóa khép kín. Cần tích cực, chủ động năm bắt tình hình, kip thời báo cáo Thủ trưởng Bộ Quốc phòng giải quyết các khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp, bảo đảm triển khai thực hiện đúng kế hoạch đề ra; trong quá trình thực hiện, thường xuyên liên hệ với các Bộ, ngành để kịp thời phối hợp giải quyết các vướng mắc phát sinh.

          KET LUẬN

          Dé thực hiện thành công tiến trình CPH trong các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, một mặt các don vi thực hiện cần phải bám sát, cập nhật các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực thi CPH, mặt khác phải báo cáo kịp thời các vướng mắc trong việc thực thi pháp luật lên các cấp có thâm quyền và có những kiến nghị về phương thức xử lý dé tháo. Trong luận văn này tác giả đã cỗ gắng nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn của CPH DNNN dé phân tích thực trạng thực thi CPH một doanh nghiệp quân đội điển hình do Quân chủng Hải quân quản lý dé rút ra những vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật về CPH DNNN và quá trình thực thi pháp luật trên thực tế và tìm ra những nguyên nhân của các bất cập này.