Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực công thương

MỤC LỤC

Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động thẩm định do Bộ Tư pháp

Thực tế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân đó là chưa xác định được một cơ chế thẩm định thực sự hợp lý và hiệu quả; một số quy định của pháp luật về hoạt động này còn mang tớnh nguyeõn taộc, thieỏu tớnh cuù theồ; vieọc toồ chức thẩm định còn chưa kịp thời; đội ngũ cán bộ công chức thực hiện công tác này còn thiếu về số lượng và bất cập về chất lượng; sự phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình tiến hành thẩm định còn thiếu chặt chẽ; một số điều kiện đảm bảo cần thiết đối với hoạt động thẩm định còn hạn chế, bất cập;. Nếu như xây dựng được một trang chuyên hỗ trợ thông tin về thẩm định dự thảo văn bản với (tương tự như trang thông tin điện tử lấy ý kiến duthaoonline.quo- choi.vn ), đồng thời cung cấp các thông tin hỗ trợ chuyên môn trong quá trình thẩm định sẽ là một gợi mở rất tốt, là cơ hội không chỉ dành riêng cho các cán bộ thẩm định của Bộ Tư pháp mà còn mở rộng ra cho các chủ thể có trách nhiệm thẩm định khác nữa trong hệ thống các VBQPPL.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tự mình hoặc theo đề nghị của Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận hoặc kiến nghị của đại biểu Quốc hội quyết định việc giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh. Dự thảo nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh phải được Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thẩm tra về sự phù hợp của dự thảo nghị quyết giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh với tinh thần và nội dung quy định được giải thích của Hiến pháp, luật, pháp lệnh.”.

THẨM QUYỀN GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT VÀ PHÁP LỆNH CỦA ỦY BAN

Tùy theo tính chất, nội dung của vấn đề cần được giải thích, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát. Vì vậy, trong việc ghi nhận về nhiệm vụ, quyền hạn của UBTVQH, có những nội dung hoặc mâu thuẫn về mặt lý thuyết, hoặc trở thành quyền hạn hình thức, vì trên thực tế không triển khai hoặc số lần triển khai là quá ít so với thời gian tồn tại.

THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Thực trạng hoạt động giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh của UBTVQH

Quy định về giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh của UBTVQH, kể từ lần đầu tiên được quy định trong Hiến pháp 1959, qua gần 50 năm phát triển và hoàn thiện cơ sở pháp lý, cho đến nay, UBTVQH mới chỉ hai lần thực hiện thẩm quyền giải thích và cả hai lần đều là giải thích luật; cụ thể là: Vào năm 2005, giải thích một điều khoản của Luật Thương mại về thời hiệu khởi kiện và vào năm 2006, giải thích giá trị pháp lý của “quyết định, chỉ thị” của Tổng kiểm toán, được quy định tại Luật Kiểm toán Nhà nước.8Còn đối với giải thích Hiến pháp và giải thích pháp lệnh thì chưa thực hiện.9 Trên thực tế, số lần UBTVQH sử dụng quyền này là quá ít so với nhu cầu đòi hỏi giải thích hiến pháp và luật và pháp lệnh (gọi là pháp luật). Thêm vào đó, trao cho UBTVQH là cơ quan duy nhất được thực hiện thẩm quyền giải thích chính thức hiến pháp, luật, pháp lệnh còn đưa đến một bất cập đó là để giải quyết kịp thời nhu cầu thực tiễn đặt ra, các chủ thể khác (cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp) buộc phải thực hiện hoạt động giải thích pháp luật không chính thức.

Một số bất cập khi UBTVQH thực hiện thẩm quyền giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh

Quy định này đưa đến trường hợp, nếu như hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền mâu thuẫn và gây ảnh hưởng đến quyền lợi của cá nhân, hoặc một nhóm (không quá lớn trong xã hội) và họ không rất khó để có thể tiếp cận và yêu cầu các chủ thể được ghi nhận tại Điều 159 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 đề nghị UBTVQH tiến hành hoạt động giải thích. Vừ Trớ Hảo thỡ điều này cú nhiều bất hợp lý vì “UBTVQH lại ban hành văn bản giải thích chính văn bản của mình thì có khác gì hoạt động lập pháp sửa đổi, bổ sung.”17Và hệ quả quan trọng nhất mà ông xác định là giải thích pháp luật theo cách mà mọi người đều hiểu mà không cần quan tâm các ẩn ý, sự khụng rừ ràng của nhà làm luật sẽ buộc cỏc nhà làm luật có trách nhiệm hơn trong soạn thảo các quy phạm, cho ra đời các sản phẩm lập pháp mạch lạc, rừ ràng, chi tiết.

ISSUES ABOUT THE NATIONAL ASSEMBLY’S RESPONSIBILITY FOR EXPLAINING THE CONSTITUTION, LAWS AND ORDINANCE

Dấu hiệu chủ thể của tội phạm Về tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Tuổi chịu TNHS nói chung là độ tuổi được quy định trong Bộ luật hay Luật Hình sự nhằm xác định tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội người đó có khả năng nhận thức đầy đủ tính chất thực tế và tính chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện cũng như khả năng điều khiển có ý thức hành vi ấy, từ đó, họ sẽ phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm mà mình đã thực hiện. Người từ đủ 16 tuổi khi bị kết án, Tòa án có thể quyết định hình phạt như đối với người chưa thành niên, nhưng vẫn có quyền quyết định giảm hình phạt căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết của vụ án.

SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA

Bang Minesota quy định “người chưa đủ 14 tuổi không có khả năng thực hiện hành vi phạm tội, người từ 14 đến 18 có thể bị truy cứu TNHS về hành vi phạm tội…”1. Pháp luật hình sự của Pháp quy định những người chưa thành niên trên 13 tuổi trở lên phạm tội chỉ bị áp dụng các biện pháp có tính chất bảo vệ, giúp đỡ, các biện pháp cưỡng chế, giám sát phải có tính giáo dục.

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM TẠI VIỆT NAM

Tại Vương quốc Anh, người chưa đủ 7 tuổi không phải chịu TNHS vì chưa có dấu hiệu tâm lý phù hợp (mens rea). Giới hạn dưới mức thấp nhất của độ tuổi phải chịu TNHS được quy định ở bang Colorado và Lusiana cùng là 10 tuổi.

VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Quy định về chủ thể của tội phạm là pháp nhaân

Tại Hoa Kỳ, bất kỳ pháp nhân nào (trừ những pháp nhân là cơ quan do Chính phủ tổ chức và lãnh đạo nhằm thực hiện các chương trình của Chính phủ) cũng được coi là chủ thể của tội phạm. Điều 2.07 Bộ luật mẫu của Hoa Kỳ đã khuyến nghị các bang về các điều kiện sau đây của TNHS đối với pháp nhân: 1) Hành động phạm tội được thực hiện bởi những người đại diện của pháp nhân trong phạm vi và khi thực thi các nghĩa vụ, theo đó, pháp luật quy định cụ thể việc truy cứu TNHS pháp nhân; 2) Không hành động là tội phạm trong trường hợp nếu như việc áp dụng biện pháp này hay biện pháp khác bởi pháp nhân là do luật quy định; 3) Không hành động phạm tội được cho phép hoặc “vô ý cho phép” bởi những người đại diện trong số các lãnh đạo pháp nhân (những người điều hành cao cấp). Điều 121-2 BLHS Pháp quy định bất kỳ pháp nhân nào (trừ Nhà nước) cũng có thể bị truy cứu TNHS, bao gồm các tổ chức tư nhân hoạt động vì lợi nhuận, các tổ chức tư nhân hoạt động không vì lợi nhuận và các tổ chức pháp lý - công quyền, trừ Nhà nước4. Theo đó, các pháp nhân có thể bị truy cứu TNHS cùng với thể nhân, hoặc có thể bị truy cứu TNHS độc lập. TNHS của pháp nhân thể hiện ở hai điều kiện: 1) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân;. 2) Bởi người đại diện hoặc lãnh đạo của pháp nhân. Tuy nhiên, về phạm vi TNHS, pháp nhân không phải chịu TNHS về tất cả các hành vi phạm tội mà chỉ đối với một số tội quy phạm cụ thể trong luật. Hình phạt được quy định dành cho pháp nhân. phạm tội trong pháp luật hình sự Pháp rất đa dạng như phạt tiền, chấm dứt hoạt động, chịu sự giám sát của Tòa án, cấm phát hành séc…. Một số nước châu Á cũng quy định về TNHS của pháp nhân như Nhật Bản, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nhật Bản có sự tiếp thu pháp luật Phương Tây trong việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với một số tội phạm nhất định. Vào những năm 60-70 của thế kỷ XX dư luận Nhật Bản kịch liệt phản đối sự đầu tư lớn và việc gây ô nhiễm môi trường trầm trọng của các công ty. Pháp luật hình sự ban hành thời kỳ này có nhiều quy định về trách nhiệm hình sự của công ty và người đại diện công ty. Điều 30 BLHS Cộng hòa Nhaõn daõn Trung Hoa thỡ quy ủũnh: “Coõng ty, xớ nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, pháp luật coi là đơn v phạm tội và phải chịu trách nhiệm hình sự”5. Bên cạnh đó, lần đầu tiên quy định cơ quan nhà nước cũng là chủ thể của tội phạm trong Luật Hải quan nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ban hành năm 1987. BLHS năm 1997 đã xuất phát từ quy định này để đưa ra quy định về tổ chức phạm tội. Tuy nhiên thực tiễn tư pháp cho thấy, từ khi ban hành BLHS năm 1997 đến nay chưa có trường hợp nào cơ quan Nhà nước bị truy cứu TNHS. Vì vậy, các nhà lý luận cũng như thực tiễn Trung Quốc kiến nghị loại bỏ các cơ quan Nhà nước ra khỏi quy định. là chủ thể của tội phạm và xử lý theo quy định về cá nhân phạm tội. Mặc dù các quốc gia khi quy định về TNHS của pháp nhân có cách tiếp cận khác nhau nhưng đều có những điểm tương đồng đó là: 1) Đều giới hạn một số tổ chức (pháp nhân) khi đủ điều kiện về chủ thể mới phải chịu TNHS, nghĩa là mới có thể trở thành chủ thể của tội phạm; 2) Đều quy định giới hạn một số loại tội phạm đối với pháp nhân; 3) Đều quy định không loại trừ TNHS đối với thể nhân.

ON THE SUBJECT OF CRIME Master. TRAN THI NGOC HIEU

Dẫn nhập

Sự phân ngành này có nguồn gốc trong luật La Mã và tiếp tục được trình bày và là cấu trúc căn bản của nhiều hệ thống pháp luật kế thừa luật La Mã như Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan, Phần Lan..2Dẫu có lịch sử lâu đời và được chấp nhận trong học thuyết pháp lý của các quốc gia này, tuy nhiên, tại “cái nôi” của dòng họ pháp luật Romano-Germanic, sự phân biệt ngành luật thành ngành Công pháp và Tư pháp đã bị tương đối hóa bởi tác động của hiện tượng hiến pháp hóa pháp luật và ảnh hưởng mạnh mẽ của luật Liên minh châu Âu đến các quốc gia thành viên. Để hiểu rừ những bước thay đổi này, thứ nhất, cần trình bày lịch sử hình thành và nội dung cụ thể của sự phân ngành công pháp và tư pháp trong luật học phương Tây; thứ hai, trình bày những tác động.

Phân biệt hệ thống pháp luật thành ngành Công pháp và Tư pháp

Dưới góc độ luật so sánh, các luật gia căn cứ trên sự tồn tại vấn đề phân biệt ngành công pháp và tư pháp trong pháp luật quốc gia để gộp các quốc gia này vào trong dòng họ Romano-Germanic1. Cuối cùng, bài viết trả lời cho câu hỏi liệu việc phân biệt ngành công pháp và tư pháp có còn là căn bản phân chia ngành Luật trong các quốc gia thuộc dòng họ Romano-Germanic?.

SỰ PHÂN BIỆT

Sự phân ngành này có nguồn gốc trong luật La Mã và tiếp tục được trình bày và là cấu trúc căn bản của nhiều hệ thống pháp luật kế thừa luật La Mã như Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan, Phần Lan..2Dẫu có lịch sử lâu đời và được chấp nhận trong học thuyết pháp lý của các quốc gia này, tuy nhiên, tại “cái nôi” của dòng họ pháp luật Romano-Germanic, sự phân biệt ngành luật thành.

TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI

Tương đối hóa sự phân biệt ngành Công pháp và Tư pháp

Thực sự khi luật Liên minh không phụ thuộc vào luật quốc gia cũng là điều xác đáng, điều này làm các quốc gia thành viên không thể thao túng ý nghĩa của các thuật ngữ được sử dụng trong luật Liên minh và nếu điều này xảy ra, các quốc gia tự cho phép mình giới hạn phạm vi áp dụng luật Liên minh. Những quy chuẩn mang hiến tính cũng được áp dụng trong những lịch vực truyền thống gắn với ngành Công pháp, như mối quan hệ giữa công quyền, hoặc luật hành chính, cũng như cả trong lĩnh vực truyền thống được phân loại trong ngành Tư pháp như luật gia đình hoặc luật lao động.

DISTINGUISHING PUBLIC LAW FROM PRIVATE LAW - FROM ORIGINAL TO MODERN THEORIES

Thực trạng về đội ngũ nhà giáo và pháp luật về đạo đức nhà giáo

Nhà giáo không chỉ cần yêu nghề, yêu mến người học, hình thành ý tưởng nghề nghiệp cao đẹp, niềm tin nghề nghiệp vững chắc, truyền thụ và sáng tạo tri thức, không ngừng học tập, bổ sung tri thức, nỗ lực phấn đấu vươn lên, mà còn phải biết giáo dục người học bằng chính tấm gương đạo đức sinh động nhất, cụ thể nhất, sâu xa nhất của người thầy. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nước, do ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường, cơ chế chính sách cho đội ngũ nhà giáo chưa phù hợp, đời sống khó khăn chưa kể đến một số vùng khó khăn, miền núi, hải đảo, thông tin đến với nhà giáo còn chậm, còn thiếu,… do đó đã xuất hiện những nhà giáo suy thoái và có biểu hiện suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống, vi phạm đạo đức nhà giáo và vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh người thầy trong giáo dục.

XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC

Nhà giáo là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ viên chức của nước ta, có số lượng đông đảo, có vai trò quan trọng và có nhiều đặc thù. Do đó cần phải có một Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà giáo phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục của Việt Nam.

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ GIÁO - MỘT YÊU CẦU CẤP THIẾT

Đề xuất xây dựng Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà giáo

Trong Bộ quy tắc riêng về đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo nêu trên thường chứa đựng những quy tắc đạo đức nghề nghiệp giảng dạy, có những quy định cụ thể về kỷ luật của giáo viên và những chuẩn mực hành nghề của nhà giáo nhằm hoàn thiện thái độ nghề nghiệp, thể hiện danh dự và phẩm giá nghề nghiệp, đề cao đóng góp tích cực của đạo đức nghề nghiệp trong giảng dạy hiệu quả; làm cho nghề giáo có khả năng tự chịu trách nhiệm của mình. Việc đưa ra các chuẩn mực đạo đức của nhà giáo đã có những ảnh hưởng quan trọng và tích cực đối với việc hoàn thiện thái độ nghề nghiệp của nhà giáo, nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhà giáo trong hoạt động nghề nghiệp của mình, thể hiện một yêu cầu truyền thống mà xã hội trông mong ở người thầy: bao giờ cũng là tấm gương đạo đức để sinh viên noi theo, để nhân dân kính trọng, yêu mến.

DEVELOPING THE CODE OF ETHICS FOR TEACHERS - AN URGENT TASK

Công ước là sự thể hiện ý chí của nhân loại yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới mong muốn sớm loại bỏ hành vi đối xử hoặc hình phạt tàn bào, vô nhân đạo ra khỏi đời sống xã hội. Các thành viên của Công ước chủ yếu là ở châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Úc, các nước châu Á đã phê chuẩn Công ước này chủ yếu là khu vực Trung Á.

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VEÀ CHOÁNG TRA TAÁN

Ấn Độ đã ký Công ước vào năm 1997 nhưng đến nay vẫn chưa phê chuẩn. Các quốc gia khác trong ASEAN goàm Xinh-ga-po, Mi-an-ma, Bru-naây, Ma-lai-xia.

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUỐC GIA THÀNH VIÊN

Những vấn đề Công ước chống tra tấn đặt ra đối với quốc gia thành viên

Về mặt nội dung, Công ước chống tra tấn đặt ra rất nhiều nghĩa vụ, trách nhiệm cho các quốc gia thành viên, nhất là nghĩa vụ hình sự hóa hành vi tra tấn, thực hiện các biện pháp lập pháp, hành pháp, tư pháp hoặc những biện pháp hữu hiệu khác để ngăn chặn các hành vi tra tấn; không trục xuất, trao trả hoặc dẫn độ nếu có đủ căn cứ để tin rằng người này có nguy cơ phải chịu sự tra tấn;. Về nội dung bảo lưu, Công ước quy định các quốc gia thành viên có thể tuyên bố không thừa nhận thẩm quyền của Ủy ban chống tra tấn theo quy định tại Điều 20, đó là thẩm quyền của Ủy ban chống tra tấn trong việc yêu cầu quốc gia thành viên hợp tác kiểm tra thông tin có chứa đựng những căn cứ xác đáng cho thấy hành vi tra tấn đang được thực hiện một cách có hệ thống trên lãnh thổ của quốc gia thành viên đó.

Quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên phát sinh từ việc phê chuẩn Công ước

Mặt khác, các quốc gia thành viên cũng có quyền tuyên bố không ràng buộc bởi quy định về việc giải quyết tranh chấp giữa hai hay nhiều quốc gia thành viên liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước vào thời điểm ký, phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước. Việc Đại hội đồng thông qua Công ước chống tra tấn là sự kiện lịch sử mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại trong nổ lực bảo vệ con người khỏi bị tra tấn là bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống tra tấn trên toàn thế giới và là công cụ hữu hiệu để loại bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn ra khỏi đời sống của xã hội văn minh.

THE OBLIGATIONS AND RESPONSIBILITIES OF MEMBERS

Vị trí của ODA Nhật Bản trong tổng thể nguồn vốn viện trợ ODA của Việt Nam

Sau khi Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, chính phủ Nhật Bản thực thi chính sách đối ngoại theo học thuyết Fukuda, chủ trương Nhật Bản đóng vai trò cầu nối, tích cực góp phần duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực Đông Nam Á và tin rằng Việt Nam sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp này. Vào những năm 1990, để phục vụ cho việc tái thiết Việt Nam, Nhật Bản đã tập trung hỗ trợ phát triển các cơ sở hạ tầng có quy mô lớn như đường xá, nhà máy điện,… Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng hỗ trợ Việt Nam thực thi chính sách Đổi mới trên phương diện phần mềm như Nghiên cứu về đường lối chuyển đổi sang nền kinh tế theo định hướng thị trường, hoàn thiện hệ thống pháp luật,….

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN

Từ năm 2000 đến nay, Nhật Bản đã triển khai hỗ trợ Việt Nam xây dựng và cải thiện cơ cấu tổ chức, phát triển cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Thương mại - Đầu tư - ODA, để hỗ trợ Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế như đường bộ, đường sắt, nhà máy điện, cảng biển… và thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm.

CHO VIEÄT NAM

Các nhân tố ảnh hưởng tới ODA Nhật Bản cho Vieọt Nam

Thêm vào đó, nền kinh tế Nhật Bản có suy thoái thì dự trữ ngoại tệ của nước này vẫn rất lớn nên họ viện trợ ODA cho Việt Nam, vì thông qua viện trợ ODA Nhật Bản cũng khai thông luôn kênh xuất khẩu của họ bởi các dự án ODA chủ yếu do nhà thầu Nhật Bản làm, sử dụng thiết bị của Nhật Bản, từ đó tác động tích cực trở lại đối với nền kinh tế Nhật Bản. Sở dĩ như vậy bởi mục đích ODA là nâng cao mức sống cho nhân dân nước nhận viện trợ, mức sống nhân dân lại phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, đơn cử như ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam thì cơ sở hạ tầng yếu kém là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém phát triển của nền kinh tế bởi vậy ODA của Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực này.

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG

Gần 99% các hệ thống này là do hộ gia đình đầu tư và 1% thuộc về các cơ sở công cộng như bệnh viện, nhà trẻ mẫu giáo, bệnh viện, trường học, khách sạn và nhà hàng. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sở hữu các công ty thành viên có chức năng thiết kế và lắp đặt các hệ thống điện mặt trời cho nhu cầu sử dụng nội bộ.

MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM

Phân tích hiện trạng phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam

Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt NamHiện trạng phát triển điện mặt trời nối lưới ở Việt Nam, theo số liệu cập nhật mới nhất đến ngày 08/2017 cho biết, tổng công suất lắp đặt điện mặt trời chỉ khoảng 28MW, chủ yếu là quy mô nhỏ, cấp điện tại chỗ (vùng ngoài lưới cho các hộ gia đình và một số dự án trình diễn nối lưới điện hạ áp - lắp đặt trên các tòa nhà, công sở). Thực ra ở quy mô gia đình, gần như các tỉnh đều có dự án điện mặt trời, ngay cả các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi mà không ai nghĩ tiềm năng năng lượng mặt trời là nhiều, một số xí nghiệp làm nông nghiệp (như trồng cây trà, hoặc. các cây nông nghiệp khác), đã và đang phát triển những hệ thống năng lượng mặt trời để phục vụ cho chính dây chuyền sản xuất của họ.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lượng mặt trời ở Việt Nam

Theo Quyeỏt ủũnh soỏ 11/2017/Qẹ-TTg veà cụ cheỏ khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời của Thủ tướng Chính phủ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam có trách nhiệm mua toàn bộ lượng điện từ các dự án điện mặt trời nối lưới với giá mua điện tại điểm giao nhận điện là 2.086 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, tương đương 9,35 cent/kWh). Trong khi đó, việc các nhà đầu tư chưa tiếp cận được nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ năng lượng tái tạo mà phải dùng nguồn vốn trong nước, đa phần các thiết bị đều phải nhập khẩu; vì vậy giá thành của một đơn vị sản phẩm cao, gây nhiều khó khăn cho các nhà đầu tư.

Bảng 1. Hiệu quả dự án năng lượng mặt trời theo Tmax
Bảng 1. Hiệu quả dự án năng lượng mặt trời theo Tmax

Làm thế nào để tiềm năng thành hiện thực Việt Nam đang cố gắng phát triển điện mặt trời

Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Công Thương và các cơ quan, ban ngành liên quan rà soát, bổ sung quy định cụ thể hơn về quy hoạch định hướng đối với điện mặt trời ở nước ta (phát triển các dự án theo bản đồ bức xạ mặt trời, bổ sung các dự án điện sử dụng năng lượng mặt trời vào quy hoạch phát triển điện lực bao gồm cả phần đấu nối, trách nhiệm thực hiện…). “Nếu Bộ Công Thương kịp thời chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện các yêu cầu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam trong năm 2016, thì mục tiêu từ nay đến năm 2020, đưa tổng công suất điện mặt trời từ mức không kể hiện nay lên khoảng 850 MW (theo Quy hoạch Điện VII điều chỉnh) là hoàn toàn khả thi”, ông Trần Viết Ngãi khaỳng ủũnh.

ADVANTAGES AND DISADVANTAGES IN DEVELOPING SOLAR ENERGY IN VIETNAM

Giới thiệu

Chi tiêu công là yếu tố tác động trực tiếp đến nền kinh tế, trong điều kiện nền kinh tế của các quốc gia đang ngày càng phát triển để hội nhập quốc tế, cần có nguồn chi ngân sách lớn để đầu tư cho các nhu cầu đó. Trong nghiên cứu này tác giả cũng muốn tìm ngưỡng chi tiêu công tối ưu cho tăng trưởng kinh đối với các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển.

Cơ sở lý thuyết

Tăng trưởng kinh tế là vấn đề cốt lừi mà mỗi quốc gia luôn đặt lên hàng đầu và tìm cách duy trì đà tăng trưởng liên tục. Nguồn tài chính đóng vai trò chủ đạo, có tính chất quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia chính là chi tiêu công của chính phủ.

PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN

Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu

Theo World Economic Outlook (2018), tác giả đã chọn ra 20 quốc gia đang phát triển (Angola, Brazil, Cambodia, Chile, Congo, Costa Rica, Cuba, Ecuador, Ai Cập, Ả Rập, Ghana, Hy Lạp, Haiti, Indonesia, Ấn Độ, Kazakhstan, Kenya, Lào, Philippines, Kosovo, Việt Nam) và 20 quốc gia phát triển (Argentina, Úc, Bỉ, Bolivia, Brunei, Canada, Colombia, Czech, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxembourg, Qatar, Saudi Arabia, Singapore, Thuùy Sú, Anh, Myừ) cho maóu nghiên cứu. Tác giả sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để đo lường mức độ tác động của các biến độc lập và kiểm soát trong mô hình đến tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của các quốc gia phát triển và đang phát triển.

Kết quả nghiên cứu 1. Thống kê mô tả

Tác giả sẽ tiến hành phân tích hồi quy cho hai bộ dữ liệu khác nhau bao gồm: bộ dữ liệu của nhóm các quốc gia phát triển và bộ dữ liệu nhóm các quốc gia đang phát triển để có sự so sánh kết quả. Kết quả ước lượng bằng phương pháp FGLS trong Bảng 7 cho thấy: Biến độc lập tỷ lệ chi tiêu công trên GDP (GE) tác động cùng chiều với mức ý nghĩa 5% và tỷ lệ chi tiêu công trên GDP bình phương (GE2) tác động ngược chiều với mức ý nghĩa 5% đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP).

Bảng 3. Thống kế mô tả các biến của bộ dữ liệu các nước đang phát triển
Bảng 3. Thống kế mô tả các biến của bộ dữ liệu các nước đang phát triển

AND DEVELOPING COUNTRIES PHAN THI HANG NGA

Ngày 8/3/2018, Việt Nam đã cùng 10 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru và Singapore chính thức ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê. Với những cam kết mang tính toàn diện, tiêu chuẩn cao và cân bằng, Hiệp định CPTPP sẽ giúp tăng cường mối liên kết cùng có lợi giữa các nền kinh tế thành viên và thúc đẩy thương mại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NGÂN HÀNG

Đến ngày 30/12/2018, Hiệp định CPTPP đã chính thức có hiệu lực đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định, gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Úc. CPTPP bao gồm hầu hết các điều khoản của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhưng bỏ qua 22 điều khoản được Mỹ ủng hộ trong khi bị các quốc gia khác chống lại; và hạ thấp ngưỡng bắt buộc để không cần có sự tham gia của Mỹ.

KHI THAM GIA CPTPP

Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp và ngân hàng thương mại Việt Nam khi gia nhập

CPTPP dự kiến sẽ thúc đẩy cải cách trong các lĩnh vực như quản lý cạnh tranh, dịch vụ (tài chính, viễn thông và gia nhập tạm thời của các nhà cung cấp dịch vụ), hải quan, thương mại điện tử, môi trường, mua sắm của chính phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, pháp lý, thâm nhập thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, các biện pháp phi thuế quan, khắc phục thương mại…. Bên cạnh những cơ hội, Việt Nam sẽ phải mở cửa chào đón hàng hóa, dịch vụ của các nước đối tác tại thị trường trong nước, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp và ngân hàng thương mại Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn tại “sân nhà”.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và ngân hàng thương mại

-Thứ hai, các Bộ, ngành cần có nhiều giải pháp hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực chế biến sản phẩm, khả năng tiếp thị nông sản, thủy sản, dệt may, giày da, đồ gỗ ra thị trường quốc tế; nâng cao uy tín một cách bền vững các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam ở tất cả thị trường trên thế giới, đảm bảo lợi ích từ các chính sách ưu đãi đến trực tiếp người sản xuất. Để đạt được điều này doanh nghiệp phải tập trung vào hai nội dung cơ bản: (i) Các doanh nghiệp phải có quy mô lớn và tiềm lực tài chính mạnh để xây dựng các cơ sở nghiên cứu với thiết bị hiện đại, với nhân lực có trình độ phát minh cao và triển khai nghiên cứu hiệu quả; (ii) Doanh nghiệp có khả năng liên doanh liên kết với các tổ chức khác nhằm đi tắt, đón đầu công nghệ mới.

PARTICIPATED IN THE CPTPP Master. VU THANH LONG

Khả năng thích ứng về vốn

Còn các doanh nghiệp ngoài nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu dựa vào vốn tự có của các cá nhân, của các tổ chức kinh tế nước ngoài. Với khả năng tiếp cận nguồn vốn còn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro trong hoạt động sản xuất - kinh doanh giữa các doanh nghiệp.

Khả năng thích ứng của nguồn nhân lực Việt Nam có một nguồn nhân lực dồi dào góp

Như vậy, có thể thấy đại đa số các DNNVV của Việt Nam đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết. Các doanh nghiệp nhà nước được ưu đãi hơn về vốn như được cấp vốn ban đầu tư ngân sách nhà nước, được cấp đất xây dựng cơ sở sản xuất - kinh doanh….

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG

Bên cạnh đó, việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn.

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    Có thể thấy nhóm các sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chủ yếu sản phẩm của các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về lao động như dệt may, giày dép, hàng thủy sản… Những mặt hàng này đang có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới là do giá nhân công rẻ và sự khéo léo của đội ngũ công nhân. Việc nhập khẩu nguyên vật liệu không những trực tiếp làm gia tăng giá thành sản phẩm mà còn gián tiếp làm phát sinh thêm nhiều khoản chi phí khác như chi phí vận chuyển, chi phí hải quan, chi phí bảo hiểm… Ngoài ra, việc nhập khẩu với số lượng lớn nguyên vật liệu sẽ làm giảm tính chủ động của các DNNVV trong việc lập kế hoạch kinh doanh và giá thành do phụ thuộc vào nguyên vật liệu từ bên ngoài và biến động tỷ giá hối đoái.

    Bảng 2. Top 5 sản phẩm xuất khẩu lớn nhất Việt Nam  giai đoạn 2015 - 2017
    Bảng 2. Top 5 sản phẩm xuất khẩu lớn nhất Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017

    IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION

    Quan điểm và sự thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân trong đường lối chính sách của

    Với cách hiểu trên, kinh tế tư nhân bao gồm những nội dung sau: (i) Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, kinh tế tư nhân hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế từ nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, chế biến nông lâm sản, đánh bắt và chế biến thuỷ sản, thương mại và dịch vụ du lịch trừ an ninh quốc phòng. Tuy nhiên do hạn chế về việc thu thập số liệu nên khu vực kinh tế tư nhân được đề cập trong bài viết mới chỉ bao gồm các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân của cá nhân hoặc tập thể trong nước, chưa bao gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và cũng không bao gồm khu vực kinh tế tư nhân có vốn đầu tư nước ngoài.

    VAI TRề VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

    Theo nghĩa hẹp hơn, kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế được hình thành và phát triển dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lợi ích cá nhân: “Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, tồn tại dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân”. Ngoài ra gồm cả phần đầu tư của tư nhân vào khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

    Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    Thực trạng phát triển và vai trò của khu vực kinh tế tư nhân

    Cuối năm 2016, sự thành công của Đại hội Đảng lần thứ XII với chủ trương phát triển kinh tế thị trường và kinh tế tư nhân, số doanh nghiệp thành lập mới đạt mức kỷ lục với 110,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,2%. Tính đến thời điểm ngày 1/1/2017, số lao động đang làm việc tại khu vực doanh nghiệp tư nhân là 8,6 triệu người (chiếm hơn 60% số lao động tại các doanh nghiệp trên cả nước), con số này lớn gấp 6,6 lần so với khối doanh nghiệp nhà nước và gấp hơn 2 lần so với doanh nghiệp FDI. Không chỉ tạo công ăn việc làm, khu vực kinh tế tư nhân là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây. Soỏ doanh nghieọp. Số doanh nghiệp hoạt động SXKD hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp tại thời điểm 01.01 hàng năm. tốc độ tăng trưởng còn cao gần gấp đôi tăng trưởng chung của cả nước), cao hơn tăng trưởng bình quân của khu vực kinh tế nhà nước, đạt sấp xỉ hoặc thậm chí cao hơn cả tốc độ tăng trưởng sản lượng của khu vực FDI.

    Bảng 1. Số doanh nghiệp hoạt động SXKD hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp  tại thời điểm 01.01 hàng năm
    Bảng 1. Số doanh nghiệp hoạt động SXKD hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp tại thời điểm 01.01 hàng năm

    Những điểm nghẽn nội tại của khu vực kinh tế tư nhân trong nước

    Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là bản thân các doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ đi lên từ các cơ sở sản xuất cá thể nên tiềm lực vốn không nhiều, chủ yếu là vốn chủ sở hữu (tỷ lệ vốn chủ sở hữu của nhóm doanh nghiệp nhỏ so với tổng vốn của doanh nghiệp cao hơn so với nhóm doanh nghiệp lớn và cao hơn so với doanh nghiệp nhà nước), việc tiếp cận tín dụng chính thức được cho là khó khăn nhất đối với nhóm doanh nghiệp này (chỉ 30% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận được vốn vay ngân hàng với tổng vốn vay chỉ chiếm 3% dư nợ tín dụng3). Một dấu hiệu tích cực là mặc dù năng suất lao động của DN tư nhân thấp nhất trong khối doanh nghiệp nhưng tốc độ tăng năng suất lao động tương đối ổn định và có chiều hướng tăng so với khu vực nhà nước và khu vực FDI (theo GSO, 2016b), điều đó cho thấy khả năng có thể thu hẹp khoảng cách về NSLĐ giữa khu vực tư nhân với khu vực FDI và DNNN nếu có các chính sách tháo gỡ các rào cản phát triển và hỗ trợ phát triển hợp lý dành cho khu vực này.

    THE CURRENT ROLE AND DEVELOPMENT OF THE PRIVATE ECONOMY IN VIETNAM

    Thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất cây công

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, tỷ lệ diện tích cà phê, hồ tiêu, điều, cao su liên kết kinh tế là 226.558ha, chiếm 74,28% diện tích sản xuất (Bảng 1), doanh nghiệp và nông hộ đang có khá nhiều mối liên kết với nhau trong quá trình sản xuất cây công nghiệp dài ngày. Cũng theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, trong giai đoạn năm 2013- 2017, quy mô diện tích liên kết của các cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn Tỉnh được mở rộng.

    TÌNH HÌNH LIEÂN KEÁT KINH TEÁ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG HỘ

    Đề xuất một số giải pháp

    Thứ nhất, cải thiện thể chế liên kết kinh tế thông qua hợp đồng và nâng cao hiệu quả vai trò trọng tài của các cơ quan nhà nước đối với liên kết kinh tế, như: ban hành Bộ luật phục vụ riêng cho quá trình xử lý tranh chấp giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu và hoàn thiện khâu xét xử để giảm các chi phí cho các bên tham gia xét xử. Thứ ba,cần nâng cao hiệu quả xử lý rủi ro và những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện liên kết kinh tế để làm giảm các mâu thuẫn giữa các bên tham gia, nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện liên kết bảo đảm tính bền.

    IN DAK LAK PROVINCE

    Tuy nhieõn, ủa phaàn sinh vieõn sau khi toỏt nghieọp đều có xu hướng xin việc làm thuê, theo kết quả báo cáo thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp của Trường ĐH An Giang năm 2015, 2016, các sinh viên tìm được việc làm sau sáu tháng tốt nghiệp có 96% số sinh viên đi làm thuê cho các doanh nghiệp, trong đó có 56% làm trong các đơn vị Nhà nước và 35% làm cho các doanh nghiệp tư nhân, 10% làm cho các công ty nước ngoài. Một trong những giải pháp được áp dụng chính là giáo dục định hướng khởi nghiệp, đề cao tinh thần làm chủ, tạo dựng và thúc đẩy văn hóa khởi nghiệp cho sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hình thành ý định tự thân lập nghiệp để sẵn sàng cho tương lai.

    NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

    Kết quả và diễn giải phân tích kết quả 1. Mô tả mẫu nghiên cứu

    Đồng thời, các hệ số hồi quy B của 5 nhân tố đều > 0, như vậy, các nhân tố độc lập đưa vào mô hình hồi quy đều tác động thuận chiều đến ý định khởi nghiệp, nghĩa là nếu thái độ của sinh viên đối với việc khởi nghiệp càng tích cực, sinh viên có sự đam mê hứng thú và mong muốn thành công khi khởi nghiệp thì ý định khởi nghiệp của sinh viên càng cao. Hạn chế của nghiên cứu này là các biến được đưa vào mô hình chỉ giải thích được 46,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc ý định khởi nghiệp, nguyên nhân do ý định khởi nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi các biến khác chưa được đưa vào mô hình như hình mẫu doanh nhân hay các yếu tố thuộc về cá nhân… Do đó, các nghiên cứu tương lai cần xem xét bổ sung các nhân tố này để thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp được hoàn chỉnh hơn.

    Bảng 1. Bảng thống kê kết quả kiểm định Cronbachs Alpha
    Bảng 1. Bảng thống kê kết quả kiểm định Cronbachs Alpha

    FACULTIES OF AN GIANG UNIVERSITY

    PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC

    Phương pháp nghiên cứu

    Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm và lấy ý kiến chuyeõn gia nhaốm muùc ủớch ủieàu chổnh moõ hỡnh nghiên cứu cho phù hợp với thực tiễn. Sau đó tiến hành phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy Cronbachs alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết.

    Kết quả nghiên cứu

    Bên cạnh đó, nhà quản trị cần phải nâng cao tính chủ động công việc cho công chức thông qua việc trao quyền, ủy quyền cho công chức cấp dưới thực hiện các công việc mà trước đây chưa từng được giao để họ có thể tiếp cận công việc khó hơn để họ có thể phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình để ngày càng hoàn thiện bản thân hơn, đồng thời cũng làm giảm được trách nhiệm, áp lực công việc cho Lãnh đạo. Bên cạnh việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương các nhà quản trị cần thực hiện đồng thời sắp xếp lại bộ máy tinh gọn, thực hiện tinh giản biên chế đối với những công chức không được việc, thay vào đó là những công chức có đủ năng lực, đủ trình độ vào trong bộ máy hành chính nhà nước, như vậy thực sự sẽ không gây lãng phí ngân sách nhà nước.

    Hạn chế của nghiên cứu

    Ngoài ra, để tạo động lực cho công chức, ngoài duy trì các phúc lợi cơ bản thì các cơ quan cần đa dạng thêm các loại hình phúc lợi khác cho công chức để từ đó họ sẽ gắn bó và cống hiến hết mình đối với cơ quan, tổ chức. Sự cam kết các lợi ích công có giá trị trung bình (mean = 4.183) xếp cuối cùng mức độ tác động đến động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bình Phước.

    PEOPLE'S COMMITTEE OF BINH PHUOC PROVINCE DR. NGUYEN NGOC DUY PHUONG

      Tuy nhiên, để nghiên cứu vấn đề này thì rất cần có cơ sở lý luận nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh viên, bởi nguồn gốc của các hành vi thường bắt đầu từ những dự định trước đó và chịu tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan của chủ thể hành vi. Chính vì lẽ đó, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thực hiện tổng hợp và đánh giá các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về ý định khởi nghiệp và các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, từ đó khái quát nên một số nhân tố tác động nhằm xây dựng khung lý thuyết cho việc tiến hành các nghiên cứu về vấn đề này.

      MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

      Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp từ rất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả ở trong và ngoài nước về ý định khởi nghiệp của sinh viên, từ đó đưa ra khung lý thuyết về một số nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên nhằm củng cố cơ sở lý luận cho các đề tài nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này tại các trường đại học ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, Rengiah (2013) xây dựng nội dung chương trình đào tạo khởi nghiệp gồm phân tích các chiến lược kinh doanh; tìm hiểu các môi trường kinh doanh khác nhau; thu nạp các kỹ năng và kiến thức thông qua học tập; làm quen với việc phân tích, lập kế hoạch…; luyện tập các kỹ năng có thể được áp dụng cho các tình huống kinh doanh phức tạp khác nhau [31].

      FACTORS AFFECTING THE INTENTION

      (2011), "Determinants of Entrepreneurial In-tention among College Students in China and USA", Journal of Global Entrepreneurship Re-search, 1 (1), pp.

      OF STARTING BUSINESSES OF VIETNAMESE STUDENTS Ph.D TRUONG DUC THAO

      Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành kế hoạch triển khai những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, trong đó cung ứng dịch vụ hành chính công là một trong những nội dung quan trọng. Quận Gò Vấp là một trong những đơn vị hành chính trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, đã thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong.

      ĐO LƯỜNG CUNG ỨNG

      Hiện nay, đất nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là xu thế dân chủ hóa, toàn cầu hóa và hội nhập đang đặt ra những yêu cầu, thách thức đối với Nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ công ngày càng cao hơn. Theo đó nhiều chủ trương, chính sách mới được cụ thể hóa trong các đề án, kế hoạch, chương trình hành động phát triển kinh tế, xã hội nhằm thu hút đầu tư, hỗ trợ các thành phần.

      DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP QUẬN THEO KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

      Nhà nước có trách nhiệm phục vụ nhân dân, thể hiện bằng các hoạt động cung ứng dịch vụ hành chính công cho người dân một cách chuyên nghiệp, hiệu quả. Do đó, thực hiện tốt trách nhiệm quản lý nhà nước đối với dịch vụ hành chính công là yếu tố tạo niềm tin của công dân đối với nhà nước.

      EXPERIENCE OF ENTERPRISES AND PEOPLE AT GO VAP DISTRICT - HO CHI MINH CITY

      Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng digital marketing trong các cơ sở giáo dục

      Thông thường người học sẽ tìm kiếm sự tư vấn của Internet, đọc những bài đánh giá trên các trang web, trên mạng xã hội (MXH) như Facebook, tra cứu thông tin trên Google, tham khảo lời khuyên từ bạn bè, người thân. Chất lượng công nghệ thông tin (CNTT) trực tuyến được phản ánh qua 5 thành phần, gồm: Tính phù hợp, tính chính xác, tính cập nhật, tính toàn diện và tính tương tác trong các thông điệp mà CSGD muốn truyền tải tới người học tiềm năng.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP

      Sau đó, những người học này sẽ nghiên cứu rất kỹ tính năng, lợi ích, học phí của chương trình đào tạo (CTĐT) hoặc khóa học họ quan tâm và cuối cùng mới đưa ra quyết định đăng ký học. Do đó, với kỷ nguyên 4.0, việc ứng dụng digital marketing sẽ tác động rất lớn đến cách thức ra quyết định chọn trường của người học cũng như hoạt động quản trị của các CSGD.

      ỨNG DỤNG DIGITAL MARKETING TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC

      Tỷ lệ tương tác thường được sử dụng để đo lường sức khỏe của thương hiệu, nếu như tỷ lệ tương tác quá thấp so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành, thì các CSGD nên đưa ra quyết định quảng cáo hoặc tổ chức sự kiện, chương trình học bổng hoặc hỗ trợ tài chính để tăng mức tương tác của sinh viên và những người học tieàm naêng. Có thể thấy các công cụ digital marketing như tin nhắn quảng cáo được đánh giá là kênh tương tác và trao đổi thông tin với người học đem lại hiệu quả cao, thậm chí mức độ hiệu quả cao hơn thư điện tử, thì vẫn có khoảng 25% đáp viên từ các CSGD tư thục và 52% đáp viên từ các trường công lập chưa khai thác công cụ này.

      SOME SOLUTIONS FOR APPLYING DIGITAL MARKETING TOOLS

      Một số mô hình định giá công nghệ trên thế giới

      Spasic (2013), chuyên gia của WIPO: “Định giá công nghệ là quá trình xác định và đo lường lợi nhuận tài chính và những rủi ro của công nghệ trong một hoàn cảnh cụ thể” (Kỷ yếu hội thảo: “Định giá tài sản trí tuệ”, Cục Sở hữu trí tuệ, năm 2013 tại Hà Nội). Nhiệm vụ của định giá công nghệ là xác định lợi ích kinh tế tối đa của công nghệ qua việc sử dụng các thông tin hiệu quả cũng như sử dụng các phương pháp định giá phù hợp.

      ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ THEO MOÂ HÌNH IPSCORE

      Khi nghiên cứu về định giá công nghệ trên thế giới, các học giả đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về định giá công nghệ. “Định giá công nghệ là việc định giá đặc tính kỹ thuật được đánh giá bởi những người mua hoặc những người bán hàng cho giá trị đích thực của nó”.

      GỢI Ý CHO VIỆT NAM

      Định giá công nghệ theo mô hình IPScore Hiện nay, IPScore là mô hình đang được các

      Khi sử dụng mô hình IPscore để định giá công nghệ, tài sản trí tuệ, các báo cáo của mô hình sẽ chỉ ra cái nhìn tổng thể về các yếu tố đánh giá về công nghệ (như điểm mạnh, điểm yếu của công nghệ, tiềm năng phát triển của công nghệ, mục tiêu chiến lược, cơ hội và thách thức khi áp dụng công nghệ…). Mô hình Ipscore cho phép xem xét và định giá công nghệ, tài sản trí tuệ một cách toàn diện ngoài kết quả định giá, công nghệ, tài sản trí tuệ còn được so sánh, đánh giá và thể hiện bằng biểu đồ radar, biểu đồ chiến lược, các đồ thị kĩ thuật… Đối với mục đích thương mại hóa công nghệ, báo cáo kết quả không chỉ xác định giá trị công nghệ mà còn có thể sử dụng để định hướng phát triển, quản lý chiến lược cho doanh nghiệp khi ra quyết định ứng dụng công nghệ.

      Một số gợi ý rút ra cho Việt Nam

      Việc hoàn thiện các chính sách, cơ chế hiện hành liên quan tới hoạt động KH&CN hướng vào thị trường KH&CN nói chung và hoạt động định giá và môi giới chuyển giao công nghệ nói riêng cần được tiến hành trên cơ sở đưa ra các nguyên lý, nguyên tắc, qui luật của thị trường vào trong các qui định hiện hành, thí dụ như việc phân chia lợi nhuận thu được sau khi chuyển nhượng, chuyển giao kết quả nghiên cứu KH&CN. Do vậy, cùng với việc hoàn thiện các chính sách, cơ chế hiện hành liên quan tới hoạt động khoa học và công nghệ hướng vào thị trường khoa học và công nghệ nói chung và hoạt động định giá công nghệ nói riêng cần được tiến hành trên cơ sở đưa ra các nguyên lý, nguyên tắc, qui luật của thị trường vào trong các qui định hiện hành, việc ứng dụng mô hình IPScore trong định giá công nghệ sẽ góp phần phát triển thêm các công cụ hữu ích để xác định giá trị của công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác định giá công nghệ, thúc đẩy việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển thị trường khoa học và công nghệ của Việt Nam nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

      HINTS FOR VIETNAM Ph.D TRINH MINH TAM

      Thách thức của quản trị nhân sự thời kỳ 4.0 Thuật ngữ CN 4.0 hay còn gọi là cuộc cách

      Có nhiều lĩnh vực ứng dụng đối tượng và hệ thống thông minh này, tuy nhiên, trọng tâm chính vẫn là các ứng dụng trong lĩnh vực coõng nghieọp (Porter & Heppelmann, 2015). Các thách thức môi trường vĩ mô (từ các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trường và pháp lý) tác động đến các doanh nghiệp, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có những kỹ năng mới và hoàn thiện năng lực cá nhân để thích ứng công việc (Bảng 1).

      IMPROVING HUMAN RESOURCE MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF INDUSTRY 4.0

      Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 của Chính phủ đã xác định mục tiêu đào tạo của giáo dục đại học là: “Đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động..”. Nhận thức rừ về việc đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng với yêu cầu trong tình hình mới, các trường đại học, cao đẳng trên cả nước đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: Cập nhật chương trình, giáo trình đào tạo theo hướng hiện đại, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng, áp dụng sơ đồ tư duy, tăng cường thực hành, thực tập, chú trọng giáo dục cho sinh viên những kỹ năng mềm về giao tiếp, xử lý tình huống, ngoại ngữ, tin học, khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học….

      BÀN GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG “THẤT NGHIỆP”

      Theo kết quả điều tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây, hiện cả nước có tới hơn 60% sinh viên tốt nghiệp đại học-cao đẳng ra trường không tìm được việc làm; gần 40% sinh viên có việc làm nhưng đa số làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại. Để xin được những công việc ngành nghề đã được học trong nhà trường, sinh viên phải lựa chọn một giải pháp an toàn là tiếp tục học lên cao học hoặc học thêm các lớp kỹ năng, nghiệp vụ thuộc chuyên ngành mới.

      CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG

      Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường

      Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp được nêu ra, đó là chúng ta chưa có thị trường lao động hoàn chỉnh; nền kinh tế thị trường không ngừng biến đổi vận hành dẫn đến nhu cầu nhân lực thay đổi; những yêu cầu về phẩm chất, năng lực trình độ, kỹ năng của người được đào tạo chưa đáp ứng được với nhu cầu của nhà tuyển dụng. Chất lượng đào tạo của chúng ta còn nhiều hạn chế, trong đó hạn chế nhất là nội dung học chưa đi sâu vào thực tế, cơ bản nặng về lý thuyết, ít về thực hành… Theo điều tra khảo khát ý kiến của sinh viên và các nhà tuyển dụng, đều cho rằng, trong chương trình đào tạo đã không còn phù hợp với đòi hỏi thực tế của thị trường, nội dung nặng lý thuyết, thiếu thực hành, thiếu trang bị kỹ năng làm việc nên nhiều sinh viên ra trường không xin được việc làm hoặc có việc làm nhưng không đảm nhiệm được vị trí công tác, phải đào tạo lại.

      Kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

      Nếu như trước đây rất nhiều du học sinh Trung Quốc không quay trở lại quê hương sau khi tốt nghiệp, thì sang đầu thế kỷ XXI này, với nhiều chính sách ưu đãi, có tới hơn 80% đã trở về phục vụ quê hương sau khi tốt nghiệp. Hiện nay, Trung Quốc đang thay đổi quan niệm về việc thu hút người tài ở nước ngoài, đó là không cần trở về định cư tại quê hương mà làm việc, sinh sống tại nước sở tại và phục vụ Trung Quốc bằng chất xám, bằng đầu tư của mình.

      Giải pháp khắc phục tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm

      Triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm và dạy nghề, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho vay vốn từ Quỹ quốc gia và việc làm và đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thực hiện chính sách hỗ trợ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo lại cho người lao động thất nghiệp, chuyển nghề. Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển kinh tế để tăng chỗ làm việc; hoàn thiện các thể chế, các yếu tố của thị trường lao động; Triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW để góp phần giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp.

      SOLUTIONS FOR GRADUATE UNEMPLOYMENT TA THI ANH NGUYET

      Trong suốt lịch sử 90 năm xây dựng và phát triển của tổ chức Công đoàn Việt Nam (1929- 2019), công tác tuyên truyền, vận động công nhân, lao động luôn được Công đoàn Việt Nam xác định là vũ khí sắc bén, là công cụ để tuyên truyền, vận động, tập hợp người lao động; thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn trong từng giai đoạn lịch sử, xây dựng, phát triển đất nước. Báo cáo đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XI Công đoàn Việt Nam của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam khóa XI trình Đại hội XII Công đoàn Việt Nam nờu rừ: Trong 5 năm qua (2013- 2018), Công đoàn Việt Nam tiếp tục đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động, đạt nhiều kết quả và hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu do Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI đề ra.

      CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG CÔNG NHÂN, LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN

      “Báo Lao động”, Tạp chí “Lao động và Công đoàn” để tuyên truyền vận động công nhân lao động. Công tác tuyên truyền, vận động thực sự được coi là cầu nối trao đổi, nắm bắt thông tin giữa công đoàn với công nhân lao động, là biện.

      TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI

      Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động của Công đoàn trong thời gian qua

      Các cấp Công đoàn đã tập trung tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước, các chương trình, kế hoạch hoạt động của tổ chức Công đoàn; đã đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “xây dựng đời sống văn hóa trong công nhân, lao động, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội”; Chủ động phối hợp với chính quyền, chuyên môn cùng cấp tổ chức tốt các phong trào thi đua, học tập nâng cao trình độ văn hóa, chính trị, pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp trong công nhân, lao động, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tiễn 90 năm xây dựng, trưởng thành của tổ chức Công đoàn Việt Nam, và những kết quả đạt được trong công tác tuyên truyền vận động của Công đoàn cho thấy, trong bất cứ hoàn cảnh nào, tổ chức Công đoàn Việt Nam cũng luôn tìm tòi, đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền, vận động công nhân, lao động cho phù hợp điều kiện lịch sử của đất nước và thực tiễn của phong trào công nhân, hoạt động công đoàn, nên đã góp phần quan trọng thu hút, tập hợp, cổ vũ mạnh mẽ người lao động tham gia các phong trào đấu tranh cách mạng, giành độc lập dân tộc; các phong trào thi đua yêu nước, lao động sáng tạo do công đoàn.

      Một số đề xuất nhằm đổi mới công tác tuyên truyền, vận động của Công đoàn trong

      Hội nghị được kết nối với 364 điểm cầu trên toàn quốc, trong đó có 301 điểm cầu tại cấp huyện với thành phần là 24.814 cán bộ chủ chốt công đoàn các cấp bao gồm: ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Ủy ban Kiểm tra cấp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cấp tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương, Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và cấp quận, huyện, ngành tương đương; cán bộ Công đoàn chuyên trách từ công đoàn cơ sở trở lên; chủ tịch Công đoàn cơ sở ở các đơn vị có từ 2.000 đoàn viên Công đoàn trở lên. Với phương châm “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn; tập trung đại diện, chăm lo, bảo vệ đoàn viên, người lao động; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh; góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, lao động cả nước phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam; nêu cao tinh thần đoàn kết nhất trí, năng động và sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu.

      OF A NEW DEVELOPMENT ERA

      Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng

      Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố trong mô hình. Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sau đó kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy.

      CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TẠI

      Một số giải pháp đề xuất

      Thứ hai, chính sách về Năng lực nhân viên: Cần tập trung bồi dưỡng, nâng cao năng lực trí tuệ như tính nhạy bén, khả năng tư duy nhanh và khoa học, phân tích đúng và kịp thời những vấn đề mới nảy sinh; đồng thời cần huấn luyện cho cán bộ công chức các lớp kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng giao tiếp bên cạnh đó cần tuyển chọn cán bộ có năng lực và tâm huyết. Thứ sáu, chính sách về Thái độ phục vụ: Do người dân đến giao dịch tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả có trình độ học vấn nghề nghiệp khác nhau nên cán bộ công chức phải nhận thức được đối tượng tiếp xúc để có hướng dẫn phù hợp với sự hiểu biết của người dân, đảm bảo hướng dẫn luôn dễ thực hiện đối với người dân, thực hiện đúng nội quy, giờ giấc làm việc của cơ quan, tuyệt đối không gây phiền hà, vòi vĩnh đối với người dân với mục đích thu lợi riêng.

      IN GO VAP DISTRICT, HO CHI MINH CITY NGO THI MY LINH

      Thực trạng và nguyên nhân “sốt đất” tại Bình Thuận

      Trong những năm gần đây, giá đất nền tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh Bình Thuận bị đẩy lên cao, có nơi giá đất tăng đến 50% so với thời điểm trước đây. Những mảnh đất nông nghiệp được nhiều người mua rồi lên thổ cư, phân lô, bán nền rất hút những người thu nhập thấp khi bán với giá khoảng 300 - 500 triệu đồng/lô,… gây ra nhiều khó khăn trong công tác quản lý quy hoạch và gây bất ổn.

      SỐT ĐẤT” TẠI BÌNH THUẬN

      Một số nơi có hiện tượng người dân tự ý phân lô bán nền, tự ý tách thửa đất vườn ao, đất noõng nghieọp naốm xen keừ trong khu daõn cử, ven khu dân cư. Khu dân cư Hàm Thắng, Phong Nẫm, Bến Lội… được chào bán liên tục với giá thay đổi hàng ngày.

      NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, PHềNG NGỪA

      Một số giải pháp góp phần ngăn chặn sốt đất và đầu cơ

      Bên cạnh đó, tập trung kiểm tra, kiểm soát các trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự tách thửa đất vườn ao, đất nông nghiệp nằm xen kẽ ven khu dân cư, mua bán sang nhượng bằng giấy tay, xây dựng nhà ở không phép khi chưa thực hiện thủ tục hoặc xây dựng nhà ở trái phép không phù hợp quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng chi tiết đô thị, không đảm bảo cơ sở hạ tầng theo quy chuẩn xây dựng. Giải pháp quan trọng nữa để chặn đứng cơn sốt đất là chỉnh đốn lại đội ngũ cán bộ chuyên trách, xử lý nghiêm cán bộ, công chức có hành vi bao che, tiếp tay cho các đối tượng vi phạm và buông lỏng quản lý theo chức trách nhiệm vụ được phân công hoặc tiếp tay với cò đất để đưa ra những thông tin quy hoạch mập mờ, tạo kẽ hở cho cò đất lợi dụng.

      REASONS AND SOLUTIONS TO PREVENT Master. PHAN THI THANH TRUONG

      Giải pháp liên quan đến chức năng thu hút nguồn nhân lực

      Hoạch định nguồn nhân lực là một việc làm rất quan trọng, Bệnh viện (BV) có hoạch định thì BV.

      TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

        Thông báo cho CBVC danh sách được cử đi đào tạo công khai trên bản tin nội bộ, website và hội nghị giao ban, đồng thời có văn bản gửi cho các khoa phòng cụ thể danh sách CBVC, chuyên khoa, hình thức đào tạo, nơi đào tạo, bậc học, thời gian, nguồn kinh phí, giúp CBVC được cử đi đào tạo hoàn tất thủ tục, hồ sơ, sắp xếp công việc cho CBVC đi đào tạo: bàn giao chức trách nhiệm vụ và cam kết phục vụ sau khi hoàn thành khóa học. Phòng Tổ chức Cán bộ có nhiệm vụ thảo luận và góp ý kiến cho Giám đốc BV về những vấn đề: Phương hướng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nhân sự của BV, các nội dung chủ yếu, các chỉ tiêu kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, các quy chế quản lý và đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ hoạt động của BV, thảo luận và góp ý kiến về kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo bao gồm cả đào tạo trong nước, ngoài nước, dài hạn và ngắn hạn, xét đề nghị khen thưởng những công trình nghiên cứu, công.

        OF THE HUMAN RESOURCES AT BA RIA GENERAL HOSPITAL IN BA RIA – VUNG TAU PROVINCE

        Cơ sở lý luận

        Về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Smith và ctg (1989) cung cấp những kiến thức cần thiết, từ khái niệm chiến lược, sách lược kinh doanh đến phân tích môi trường kinh doanh ở các tập đoàn kinh tế lớn và ở cấp doanh nghiệp thành viên, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực hiện chiến lược, sách lược kinh doanh. David (2015) cho rằng cần tạo tính chủ động và sự khác biệt trong cạnh tranh; bằng các hoạt động xác định mục tiêu phù hợp với khả năng hiện có và.

        XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH COÂNG TY COÅ PHAÀN THIEÁT Bề Y TEÁ MEGA

        Trong đó, nghiên cứu chú trọng đến việc đào tạo cán bộ quản trị kinh doanh ở cấp doanh nghiệp có quy mô lớn, nhỏ và ở cấp công ty.

        TRONG GIAI ĐOẠN 2019 - 2024

        Đề xuất xây dựng chiến lược

        Sứ mệnh và tầm nhìn của Công ty Mega Sứ mệnh: Công ty Mega được hình thành với mong muốn mang đến cộng đồng những kỹ thuật y tế tiên tiến bậc nhất thế giới. Ngày càng nhiều người dân có cơ hội được chăm sóc sức khỏe chất lượng ở mức chi phí hợp lý. Tầm nhìn: Trở thành một trong những công ty sở hữu chuỗi cung ứng tốt nhất trong lĩnh vực thieát bò y teá. Chiến lược tổng thể - Mục tiêu tổng quát Doanh soá taêng 10%/naêm. - Các định hướng chiến lược. Giữ vững và nâng cao thị phần bán trang thiết bị y tế trên thị trường y tế và trên cả nước. Góp phần bình ổn thị trường trang thiết bị y tế tại TP. Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thiết bị y tế, khai thác đầu vào bằng việc vận động trở thành nhà phân phối độc quyền cho một số nhà sản xuất lớn. Các yếu tố bên ngoài Trọng. ẹieồm phân loại. Điểm phân loại theo trọng số Các cơ hội. Các thách thức. Ngày càng có nhiều văn phòng đại diện của các tập đoàn thiết bị y tế. Ma trận các yếu tố bên ngoài của Công ty Mega Việc phân tích tình hình môi trường bên ngoài có thể tóm tắt trong Bảng 2. Nguồn: Kết quả khảo sát và tính toán của nhóm tác giả. Nguồn: Kết quả khảo sát và tính toán của nhóm tác giả. Nguồn: Kết quả khảo sát và tính toán của nhóm tác giả Bảng 3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty Mega. TT Các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh Trọng soá. Mega Vikomed An Thònh. ẹieồm theo trọng số. ẹieồm theo trọng số. ẹieồm theo trọng số. Các yếu tố bên trong Trọng. ẹieồm phân loại. Điểm phân loại theo trọng số Các điểm mạnh. Các điểm yếu. Chưa có phương pháp marketing tốt, chưa có người đủ trình độ. Đội ngũ bán hàng chưa được đào tạo tốt về kỹ năng bán hàng,. Ma trận các yếu tố bên trong của Công ty Mega. và có uy tín trên thế giới và mở rộng thị phần cung cấp cho các đơn vị y tế trong nước. Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nghiên cứu sản xuất thêm những sản phẩm mới có hiệu quả thiết thực phục vụ cho người tiêu dùng và triển khai sản xuất với quy mô lớn để cung cấp các miền đất nước. Tầm nhìn đến năm 2030:Trở thành một trong những công ty phân phối độc quyền một số thiết bị y tế của một số nhà sản xuất lớn có uy tín trên thế giới. Mang đến cho cộng đồng những phương pháp chăm sóc sức khỏe đạt chất lượng trên diện rộng. Ma trận SWOT và ý tưởng đề xuất chiến lược. Thông qua các ma trận EFE, CPM và IFE, kết hợp với các định hướng, mục tiêu phát triển của Mega, ma trận SWOT được hình thành như trong Bảng 5. Như vậy, ma trận SWOT đã cho ra 9 gợi ý chiến lược như sau:. 1) Chiến lược thâm nhập thị trường: Tận dụng những thế mạnh sẵn có kết hợp với cơ hội môi trường, tăng thị phần tại thị trường hiện tại. 2) Chiến lược phát triển thị trường: Gia tăng thị phần thông qua tấn công vào các thị trường tiềm naêng. 3) Chiến lược phát triển sản phẩm: Phát triển sản phẩm mới vào thị trường hiện tại. 4) Chiến lược phát triển sản phẩm: Tận dụng những thế mạnh vốn có để đầu tư cung cấp các sản phẩm mới cho thị trường. 5) Chiến lược kết hợp dọc về phía trước: Giảm áp lực cạnh tranh từ thị trường thông qua việc liên kết với các phòng khám, đại lý phân phối nhằm tổ chức phân phối tốt sản phẩm. 6) Chiến lược kết hợp dọc về phía sau: Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp có giá tốt, chất lượng đảm bảo nhằm giảm chi phí đầu vào. 7) Chiến lược marketing: Đẩy mạnh hoàn thiện công tác marketing, bán hàng để tận dụng cơ hội thị trường. 8) Chiến lược hoàn thiện cơ cấu và phát triển nguồn nhân lực: Tổ chức lại cơ cấu nhân sự và đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 9) Chiến lược liên doanh, liên kết: Trước những hạn chế về nguồn lực nội tại, công ty nên tăng cường liên kết và hợp tác với đối tác. Ma trận QSPM nhóm chiến lược S-T Chiến lược phát triển sản phẩm có tổng số điểm hấp dẫn là 235 điểm, cao hơn tổng số điểm hấp dẫn của chiến lược kết hợp dọc về phía sau là 230 điểm và chiến lược chiến lược kết hợp dọc về phía trước là 224 điểm.

        Bảng 4. Ma trận các yếu tố bên trong của Công ty Mega
        Bảng 4. Ma trận các yếu tố bên trong của Công ty Mega

        SWOT

        Giải pháp triển khai các chiến lược kinh doanh Coâng ty Mega

        Bồi dưỡng thêm trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức chuyên ngành, ngoại ngữ, quản lý chất lượng cho nhân viên để đáp ứng nhu cầu hợp tác, đầu tư với các đối tác liên doanh liên kết. Đồng thời, xây dựng quy trình, chính sách có tính hệ thống từ tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực như xây dựng các bảng tiêu chuẩn chức danh, mô tả cụng việc rừ ràng để từ đú đỏnh giỏ, phõn loại nguồn lực.

        BUILDING THE BUSINESS STRATEGY

        PGS.TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO

        DN ở tỉnh Bình Dương cũng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2018 tăng khoảng 9,1%, thu ngân sách khoảng 50.000 tỷ đồng. Kalsum và cộng sự (2018), để có một quyết định đầu tư tốt, cỏc nhà đầu tư cần hiểu rừ cỏc yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư một cách đầy đủ và chính xác, quyết định này không nên được thực hiện vội vàng.

        CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

        Theo McMahon và cộng sự (1993), quyết định đầu tư là một trong những quyết định của quản trị tài chính của DNNVV, nó quyết định cả lợi nhuận của cỏc hoạt động cốt lừi của DN và cỏc rủi ro kinh doanh. Gveroski and Risteska Jankuloska (2017), quá trình ra quyết định đầu tư sẽ dễ dàng khi tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư được nhà đầu tư biết rừ, để trong tương lai cú thể trỏnh hoặc.

        ĐẾN CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

        DNNVV đang hoạt động có kết quả kinh doanh lỗ (trong đó DN siêu nhỏ chiếm khoảng 60%), số DN có kết quả kinh doanh lỗ chủ yếu là những DN có ngành nghề thương mại và dịch vụ, có năng lực. Các quyết định đầu tư không chính xác có thể dẫn đến phá sản DN.

        Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

        Phương pháp nghiên cứu 1. Đo lường các biến

        Theo Luật này, DNNVV bao gồm DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng của nghiên cứu này được xác định theo các bước của Nguyễn Đình Thọ (2013), để phân tích nhân tố khám phá (EFA), kích thước mẫu tổi thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát.

        Bảng 2. Những đặc điểm của DN
        Bảng 2. Những đặc điểm của DN

        Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

        Bốn là, nâng cao chất lượng của việc lập kế hoạch:Lập kế hoạch phải căn cứ vào vị trí của DN mình, xuất phát từ những mục tiêu cá nhân; Phân tích những khách thức và những cơ hội của môi trường, những điểm mạnh và điểm yếu trong kinh doanh; DN sẽ xây dựng những mục tiêu và những chiến lược kinh doanh cho DN mình; Xác định cụ thể những sản phẩm hoặc dịch vụ, nguồn nhân lực và nguồn tài chính cho DN mình; Xây dựng ngân sách ngắn hạn và Hình 2: Kết quả phân tích CFA. Năm là, nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin kế toán: Các DNNVV nên xây dựng hệ thống thông tin kế toán phù hợp theo các chuẩn mực của kế toán; Các nhân viên kế toán nên được đào tạo về cách sử dụng và các kỹ năng liên quan đến ứng dụng hệ thống thông tin kế toán; Các DNNVV nên thường xuyên naõng caỏp heọ thoỏng thoõng tin keỏ toán để đảm bảo cập nhật dữ liệu và các chính sách một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác nhằm phục vụ cho việc thực hiện các quyết định đầu tư Hình 3: Kết quả phân tích SEM.

        Hình 2: Kết quả phân tích CFA
        Hình 2: Kết quả phân tích CFA

        IN BINH DUONG PROVINCE Master. PHAM CONG DO

        Việc sản xuất RAT tuân thủ những quy trình kỹ thuật khắc khe hơn (tuân thủ các điều kiện về đất trồng, nước tưới, phân bón, phòng trừ dịch hại, thu hoạch, sơ chế và đóng gói, bảo quản và vận chuyển) [4], với chi phí sản xuất cao hơn nhưng giá cả và khối lượng tiêu thụ còn chưa tương xứng. Bằng phương pháp lược khảo các kết quả nghiên cứu trước, các số liệu thống kê kết hợp với phương pháp quan sát thực tế, bài viết này nhằm nhận diện ra các biểu hiện của bất cân xứng thông tin trong việc sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn tỉnh An Giang, đồng thời đề xuất một số khuyến nghị nhằm giải quyết vấn đề bất cân xứng thông tin, góp phần thúc đẩy việc sản xuất và tiêu thụ RAT của tỉnh trong thời gian tới.

        ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT CÂN XỨNG

        Những sản phẩm RAT có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các chất độc, mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và môi trường [4]. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trục trặc trên thị trường RAT, trong đó nổi lên vấn đề bất cân xứng thông tin giữa người mua và người bán sản phẩm RAT.

        TRƯỜNG HỢP SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở AN GIANG

        Vấn đề bất cân xứng thông tin trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở An Giang

        Thật vậy, để sản xuất được theo tiêu chuẩn RAT, người trồng rau phải được tập huấn, trang bị kiến thức cần thiết để thực hiện quy trình sản xuất khắt khe hơn như: phải giảm số lượng phân bón hóa học, thay thế bằng phân bón hữu cơ, giảm số lần phun xịt thuốc bảo vệ thực vật và phải có thời gian cách ly (ngừng phun xịt) theo quy định trước khi thu hoạch. Để cải thiện vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường RAT của tỉnh, một số khuyến nghị được đề xuất như sau: (1) người sản xuất nỗ lực thực hiện quy trình sản xuất RAT; (2) cơ quan chức năng chứng nhận và công bố chất lượng RAT một cách khách quan, có chế tài đủ mạnh đối với các trường hợp cố tình vi phạm; (3) người sản xuất có kế hoạch duy trì và nâng cấp chất lượng RAT để tạo dựng lòng tin lâu dài nơi khách hàng; (4) người sản xuất thực hiện liên kết sản xuất RAT để dễ dàng trong việc tiếp cận thị trường, tìm kiếm hợp đồng tiêu thụ RAT lâu dài.

        SAFE VEGETABLE PRODUCTION AND CONSUMPTION IN AN GIANG PROVINCE

        Quan điểm về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghieọp

        Khi nghiên cứu các quan điểm về HQKD, quan điểm HQKD thường được tiếp cận theo 3 góc độ: HQKD tiếp cận từ góc độ tài chính doanh nghiệp; HQKD tiếp cận từ góc độ hoạt động của doanh nghiệp và HQKD tiếp cận từ góc độ tích hợp hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của doanh nghiệp. Từ điển tiếng Anh của Oxford (OED) đã đưa ra khái niệm HQKD là: “khả năng sinh lời của một.

        KHAI THÁC THAN VIỆT NAM

        Quan điểm về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khai thác than Việt Nam

        Quyeỏt ủũnh veà vieọc pheõ duyeọt ủieàu chổnh quy hoạch phát triển ngành Than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 (QĐ số 403/2016/QĐ-Ttg) có đưa ra một số quan điểm phát triển ngành than, như: khai thác, chế biến, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên than của đất nước; đóng góp tích cực vào việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia; ưu tiên đáp ứng nhu cầu trong nước; phát triển bền vững, đáp ứng lâu dài nhu cầu sử dụng trong nước, phát triển ngành than gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái vùng than. Bên cạnh đó, bài báo cũng phân tích các đặc điểm của các doanh nghiệp khai thác than Việt Nam (bao gồm: (1) các doanh nghiệp khai thác than phải thực hiện mục tiêu kinh tế và đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ xã hội do Nhà nước đặt ra; (2) các doanh nghiệp khai thác than có tác động lớn tới môi trường và các vấn đề xã hội; (3) hoạt động khai thác than phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa chất, tự nhiên) tác động như thế nào tới việc lựa chọn hướng tiếp cận quan ủieồm HQKD.

        DISCUSSING THE BUSINESS EFFICIENCY OF VIETNAM’S COAL MINING ENTERPRISES

        Chính sách cổ tức của công ty cổ phần nieâm yeát

        Quyết định chi trả cổ tức là một trong ba quyết định tài chính quan trọng trong công ty (hai chính sách tài chính còn lại là chính sách tài trợ và chính sách đầu tư), nó tác động đến lợi nhuận hiện tại chia cho các cổ đông và lợi nhuận mong đợi trên phần vốn được bổ sung từ lợi nhuận để tái đầu tư. Để đạt được điều này, hội đồng quản trị đòi hỏi phải hoạch định CSCT sao cho hợp lý cho từng giai đoạn nhất định, với chính sách này vừa phải đáp ứng vốn cho các cơ hội đầu tư hiệu quả, mặt khác đảm bảo sự ổn định và gia tăng cổ tức hàng năm cho các cổ đông.

        NGHIÊN CỨU CÁC TRƯỜNG PHÁI VỀ LÝ THUYẾT CHÍNH SÁCH CỔ TỨC

        Nội hàm của CSCT, ngoài việc ấn định phân phối giữa lợi nhuận giữ lại tái đầu tư và cổ tức chi trả cho cổ đông, còn bao gồm hình thức chi trả cổ tức, số lần chi trả cổ tức, thời hạn thanh toán và các vấn đề khác như nghĩa vụ của công ty với các cổ đông. Mặc dù quyết định cuối cùng về phân phối lợi nhuận thuộc về các cổ đông, tuy nhiên, hội đồng quản trị của công ty đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc định hướng có tính chất chiến lược về việc chi trả cổ tức.

        CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT

        Các lý thuyết liên quan đến chính sách cổ tức

        Hoạt động của công ty sẽ được nhiều thành phần tham gia trên thị trường giám sát và đánh giá, điều này làm giảm khả năng thực hiện những đầu tư không hiệu quả của hội đồng quản trị công ty, giúp đảm bảo rằng hội đồng quản trị hoạt động vì lợi ích cao nhất của các cổ đông. Lý thuyết này giải thích tại sao các công ty có khả năng sinh lời cao thường có tỷ lệ nợ vay thấp hơn là do họ có nhiều nguồn vốn nội bộ để bổ sung vốn, ngược lại các công ty có khả năng sinh lời thấp hơn thì sẽ phát hành nợ vì họ không có đủ nguồn vốn nội bộ cho các dự án đầu tư, nguồn nợ đứng đầu trong trật tự phân hạng của nguồn tài trợ bên ngoài.

        ANALYZING THEORIES OF DIVIDEND POLICY Ph.D NGO THI QUYEN

        Đôi nét về cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) kế

        Ba trụ cột quan trọng để phát triển công nghiệp 4.0 là: công nghệ vật lý, công nghệ số và công nghệ sinh học. Trong đó, công nghệ số liên quan đến rất nhiều ứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng, bao gồm các công nghệ như: trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, blockchain….

        NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG KỶ NGUYÊN 4.0

        Thách thức đối với ngành ngân hàng 1. Thách thức đối với hoạt động điều hành

        (ii) Thách thức trong việc kiểm soát soát dòng tiền: Các công ty công nghệ xâm nhập vào lĩnh vực ngân hàng kéo theo sự phát triển của hoạt động ngân hàng ngầm, đặc biệt đối với các hoạt động thanh toán phi truyền thống (cổng thanh toán điện tử, ví điện tử…). (iii) Thách thức trong việc xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp luật: Quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng số cần được rà soát, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tế, nhất là cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử, phương tiện thanh toán điện tử mới.

        NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LềNG

        Kết quả và bàn luận

        H1 Sự tin cậy ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng về chất lượng dịch của Bảo hiểm xã hội Gò Vấp H2 Sự đáp ứng ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng về chất lượng dịch của Bảo hiểm xã hội Gò Vấp H3 Năng lực phục vụ ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng về chất lượng dịch của Bảo hiểm xã hội Gò Vấp H4 Sự đồng cảm ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng về chất lượng dịch của Bảo hiểm xã hội Gò Vấp H5 Phương tiện hữu hình ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng về chất lượng dịch của Bảo hiểm xã hội Gò Vấp. Phân tích hồi qui được tiến hành cho 6 nhân tố độc lập (Sự tin cậy, Sự đáp ứng, Năng lực phục vụ, Sự đồng cảm, Phương tiện hữu hình, Qui trình. Biến Mã Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Ghi chú. Sự tin cậy. Sự đáp ứng. Năng lực phuùc vuù. Sự đồng cảm. Phửụng tieọn hữu hình. Qui trình thuỷ tuùc hành chính. Sự hài lòng. STT Biến quan sát Sự hài lòng. Bảng phân tích Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc. Kết quả phân tích hồi quy. thủ tục hành chính) và nhân tố biến phụ thuộc là Sự hài lòng.

        Bảng 2. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
        Bảng 2. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo

        FACTORS AFFECTING THE SATISFACTION ABOUT THE QUALITY OF SERVICES PROVIDING BY DEPARTMENT

        Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. “Reconciling performance based and perceptions minus expectations measurement of service quality”, Journalof Marketing, Vol.58, No.1.

        PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

        Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử giải thích về hoạt động thương mại điện tử là “việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”. Như vậy, qua các định nghĩa trên, có thể hiểu dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT) là dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ trung gian thanh toán qua ngân hàng được ngân hàng cung cấp cho khách hàng thông qua thiết bị điện tử có kết nối mạng.

        THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

        Thực trạng phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam

        Luật Giao dịch điện tử ra đời đã tạo hành lang pháp lý cơ bản cho các giao dịch điện tử. Một điểm thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ NHĐT là sự phổ biến và phát triển của Internet và thiết bị di động thông minh trong những năm gần đây, đã tạo nền tảng cho việc phổ biến và cung cấp dịch vụ NHĐT.