Phân tích đóng góp và phát triển của ngành lúa gạo Thái Lan và Việt Nam

MỤC LỤC

Cơ Cấu Đóng Góp Của Nghành Nông Nghiệp Lúa Gạo Trong GDP .1 Cơ Cấu Đóng Góp Của Nghành cho GDP Việt Nam

Cơ cấu đóng góp của ngành trong năm 2015

Diện tích gieo trồng lúa mùa đạt trên 1.9 triệu ha, giảm 28.2 nghìn ha so với vụ mùa năm trước do các địa phương thực hiện việc dồn điền, đổi thửa và chuyển đổi một phần diện tích kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả hoặc nuôi trồng thủy sản có thu nhập cao hơn.

Cơ Cấu Đóng Góp Của Nghành cho GDP Thái Lan .1 Cơ cấu đóng góp của ngành trong năm 2015

    Xuất khẩu gạo của Thái Lan đã gặp nhiều trở lại trong năm 2020 trong đó có việc giá cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh TREA cho rằng tình hình càng trở nên khó khăn hơn khi đồng bạt nội địa tăng giá ngoài ra, một lý do khác khiến xuất khẩu thấp là thiếu Container để vận chuyển gạo.

    Các Hoạt Động Của Nghành Lúa Gạo Đóng Góp Vào GDP Các hoạt động của nghành đó đóng góp vào GDP gồm những hoạt động

    Đặc biệt, giá xuất khẩu bình quân cả năm đạt 499 USD/tấn, tăng 13.3% so với năm 2019 1.4 yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi giá trị đóng góp của nghành vào GDP 1.phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật một cách đồng bộ, hiện đại và hiệu quả cao, đảm bảo vững chắc cho việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng lúa gạo trên thị trường thế giới. Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phục vụ sản xuất lúa gạo bao gồm hệ thống các công trình thủy nông tưới, tiêu nước; hệ thống máy móc thiết bị phục vụ thu hoạch, bảo quản, chế biến lúa gạo; hệ thống kho chứa lúa gạo đảm bảo không hao hụt về số lượng, phẩm cấp hạt gạo…. Thực hiện hiệu quả mối liên kết kinh tế giữa nhà nước – nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp, tạo thành sức mạnh tổng thể nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng lúa gạo Việt Nam trên thị trường lúa gạo thế giới.

    Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất lúa chuyên canh, giữ vững diện tích trồng lúa hàng hóa, đảm bảo nguồn cung lúa gạo ổn định, uy tín và chất lượng cao. SỬ DỤNG CÁC SỐ LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH VỀ THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU.

    Phân tích so sánh sự phát triển của nghành lúa gạo của Thái Lan và Việt Nam .1 Phân tích so sánh sự phát triển của nghành lúa gạo Năm 2015

    Phân tích so sánh sự phát triển của nghành lúa gạo Năm 2020

    -một lý do khác khiến xuất khẩu thấp là thiếu container để vận chuyển gạo., TREA cho rằng tình hình càng trở nên khó khăn hơn khi đồng THB nội địa tăng giá. -Hoạt động xuất khẩu gạo nhanh chóng khởi sắc ngay sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Tận dụng lợi thế đó, từ tháng 9- 2020, Việt Nam đã xuất những lô gạo đầu tiên vào EU với giá bán tăng khá cao so với trước.

    Với thị trường có những đòi hỏi khắt khe bậc nhất thế giới về chất lượng như EU, mức giá này được coi là một thành tích đáng tự hào của gạo Việt Nam. Ngược lại, thị trường có giá trị xuất khẩu gạo giảm mạnh nhất là Iraq (giảm 65.6%). Năm 2020, khi kim ngạch của nhiều mặt hàng nông nghiệp “kỳ cựu” bị sụt giảm do đại dịch Covid-19 thì xuất khẩu gạo luôn có sự tăng trưởng đều qua các tháng.

    Thái Lan là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới trong nhiều năm, nhưng gần đây đã tụt xuống sau Ấn Độ và Việt Nam. Thái Lan sản xuất hơn 20 triệu tấn gạo mỗi năm, trong đó khoảng 10 triệu tấn để tiêu dùng trong nước và phần còn lại để xuất khẩu. Thái Lan cũng giữ vị trí sản xuất lúa gạo lớn với sản lượng tăng vào khoảng 5-7% so với năm trước.

    Thái Lan cũng tập trung vào việc cải thiện chất lượng lúa gạo để tăng giá trị sản phẩm và giữ vững thị trường xuất khẩu. Theo tài liệu chính thức, cả hai nước đều là nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất trên thế giới và đều có mức tăng trưởng tích cực trong nghành nông nghiệp. Năm 2020, nông nghiệp lúa gạo của Việt Nam và Thái Lan đều gặp những khó khăn do dịch bệnh COVID-19.

    Tuy Nhiên, Nghành nông nghiệp lúa gạo của Việt Nam v€n tăng trưởng mạnh mẽ với sản lượng và xuất khẩu lúa gạo tăng cao. Thái Lan cũng có một năm tốt cho nông nghiệp lúa gạo, với sản lượng lúa gạo tăng trưởng và xuất khẩu lúa gạo tăng cao. Tuy Nhiên, các chính sách quốc phòng về COVID của thái lan v€n gây ảnh hưởng đến những cuộc gặp mặt và giao dịch kinh doanh.

    Tại Sao nghành lúa gạo lại phát triển mạnh ở 2 quốc gia này ? .1 Các yếu tố làm cho Việt Nam phát triển mạnh nghành lúa gạo

    Các yếu tố làm cho Thái Lan phát triển mạnh nghành lúa gạo

    -Thái Lan cũng nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa với lượng mưa lớn hàng năm khá lớn nên là điều kiện sinh lý tưởng cho cây lúa phát triển. Đồng bằng trung tâm là một vùng đất thấp bồi bởi sông Chao Phraya và các chi lưu, đó hệ thống sông chao Phraya chiếm khoảng một phần ba lãnh thổ quốc gia. Hệ thống sông mekong đổ vào biển Đông bao gồm một loạt các kênh và đập.

    Các hệ thống sông Chao Phraya và Mê kong duy trì nền nông nghiệp Thái Lan qua việc hỗ trợ trồng lúa và cung cấp đường thủy cho việc vận chuyển hàng hóa. Đất cang tác nông nghiệp của Thái Lan có khoảng 22 triệu héc ta và có nguồn nhân lực khá dồi dào. Chính phủ Thái Lan xúc tiến mạnh mạnh các biện pháp để giải phóng gạo tồn kho qua tất cả các kênh: Ở kênh thỏa thuận giữa chính phủ(G2G), Thái Lan đã bán gạo cho Indonesia(500.000 tấn), Philippines(300.000 tấn) Và Trung Quốc(1.3 triệu tấn) Đây đều là những thị trường truyền thống của Thái Lan và đang có xu hướng tăng để đối phó với tình trạng thiếu hụt lương thực do thiên tai và hạn hán.

    Đồng thời việc tăng giá bán cho thấy niềm tin của doanh nghiệp Thái Lan và tiềm năng xuất khẩu. Trong bối cảnh người nông dân gặp nhiều khó khăn do tình hình hạn hán kéo dài d€n đến. ĐƯA RA MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.

    Ta thấy rằng chủ đề cùa bài tiểu luận này là phân tích sự phát triển nghành nông nghiệp lúa gạo của hai nước Việt Nam và Thái Lan năm 2015 và trong năm 2020 Nên ta sẽ thấy rằng việc tìm kiếm số liệu của nước Thái Lan với dữ liệu của Việt Nam là không cụ thể và Không thể chính xác.