Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vietour

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

    Dựa theo “Giáo trình Quản trị Kinh doanh Lữ hành” của nhóm tác giả Giao và cộng sự (2014), khái niệm về thuật ngữ “Kinh doanh lữ hành” được định nghĩa là “việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, cũng như thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần, sau đó quảng cáo và bán các chương trình du lịch này trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch” (Giao et al., 2014,trang 5). Vì vậy để sản phẩm được tối ưu thì doanh nghiệp cần phải bố trí theo các nghiệp vụ mang tính chuyên môn hóa bao gồm phát triển sản phẩm, marketing, tư vấn và bán, điều hành và hướng dẫn du lịch, quản lý chất lượng sản phẩm….Chẳng hạn như, một hướng dẫn viên du lịch cần phải có kiến thức chuyên ngành sâu và rộng, kỹ giao tiếp tốt và khéo léo, tính chuyên nghiệp cao và gồm nhiều các yếu tố khác nhau thì mới đủ khả năng để hướng dẫn khách du lịch đi tham quan, sử dụng các dịch vụ trong tour.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      Bước 3: Trên các cơ sở thu thập thông tin, câu trả lời từ các nhân viên, tác giả tiến hành phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ lao động bộ phận lữ hành tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Vietour, từ đó đưa ra một số các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động bộ phận lữ hành tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Vietour. Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp các lý thuyết liên quan đến những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ lao động, tác giả đề xuất nghiên cứu theo yếu tố liên quan đến nâng cao chất lượng đội ngũ lao động bộ phận lữ hành. Dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu thu thập bằng cách phỏng vấn và lấy ý kiến nhân viên thông qua bảng hỏi với kĩ thuật chọn mẫu thuận tiện, đối tượng được phỏng vấn là nhân viên điều hành và hướng dẫn viên đang làm việc tại bộ phận lữ hành của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Vietour.

      Dựa vào hệ số Bê-ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig tương ứng để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu và ảnh hưởng với mức độ ra sao, theo chiều hướng nào.

      Sơ đồ 3. 1 Quy trình nghiên cứu  Nguồn: Tác giả đề xuất
      Sơ đồ 3. 1 Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả đề xuất

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Lịch sử hình thành và phát triển

      Mặc dù chỉ là công ty du lịch nhỏ nhưng Vie Tour vẫn thu hút sự quan tâm của tất cả các khách hàng đồng thời đội ngũ nhân viên và các cấp lãnh đạo luôn nỗ lực không ngừng để hoàn thiện và phát triển. Với số vốn ban đầu rất thấp và chưa được cấp phép hoạt động dịch vụ Lữ hành quốc tế nên công ty gặp rất nhiều khó khăn, hoạt động chủ yếu là kinh doanh lữ hành nội địa, vé máy bay, xe du lịch. Với mục tiêu trở thành một trong những doanh nghiệp lữ hành quốc tế mạnh, ngay sau khi được chính thức cấp phép, công ty đã ký kết hợp tác chiến lược với các doanh nghiệp du lịch uy tín tại Mỹ, Châu Âu, Úc, Canada,Thụy Sỹ, Thái Lan.

      Đến nay, công ty đã có đội ngũ gần 30 nhân viên và cộng tác viên hoạt động trong lĩnh vực lữ hành nội địa và quốc tế, hằng năm tổ chức hơn 3.000 chương trình du lịch trong và ngoài nước.

      Cơ cấu tổ chức

      Theo dừi quỏ trỡnh thực hiện các chương trình du lịch, phối hợp với bộ phận kế toán thực hiện các hoạt động thanh toán với các nhà cung cấp du lịch. Phòng kinh doanh có chức năng nghiên cứu thị trường, hoạch định ra các chiến lược kinh doanh, lập chiến lược và truyền bá thu hút khách du lịch đến với công ty. Phối hợp với bộ phận điều hành, tiến hành xây dựng các chương trình du lịch từ nội dụng đến mức giá, phù hợp với nhu cầu của khách, chủ động trong việc đưa ra những sản phẩm mới cho công ty.

      Dự trù ngân sách theo từng mùa vụ, chiến dịch kinh doanh, chiến dịch khuyến mãi, dịch vụ của công ty ra thị trường, tư vấn về việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, xây dựng mối quan hệ với khách hàng.

      Hệ thống sản phẩm dịch vụ

        Các công ty lữ hành trở thành một mắc xích quan trọng trong kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của các nhà cung cấp. Các công ty lữ hành bán sản phẩm của các nhà cung cấp này trực tiếp hoặc gián tiếp cho khách du lịch. - Đội ngũ lao động là một trong những yếu tố then chốt, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với công ty.

        Đội ngũ lao động

        Cụ thể, trong quy trỡnh chuẩn bị tour luụn nắm rừ và chuẩn bị cỏc thủ tục cần thiết, lờn kế hoạch cho điểm đún và trả khỏch, hiểu rừ về cỏc loại giấy tờ chứng từ, phiếu thanh toán, bảng xác nhận dịch vụ, liên hệ với công ty vận chuyển để đặt xe và liên hệ với hướng dẫn viên để trao đổi một vài thông tin cần thiết. Trong quá trình khách đang sử dụng tour du lịch tại công ty có những tình huống xảy ra, nhân viên điều hành công ty phân tích vấn đề và áp dụng các kiến thức chuyên môn nhằm giải quyết một cách tốt nhất bằng các cách như: trấn an khách, xoa dịu khách nếu vấn đề khiến khách không thật sự hài lòng, liên hệ với hướng dẫn nhằm trao đổi và đưa ra cách giải quyết vấn đề đang xảy ra. Bên cạnh đó, đội ngũ lao động bộ phận lữ hành luôn thoải mái, ý chí mạnh mẽ trong các điều kiện khắc nghiệt như vào các mùa cao điểm, khối lượng công việc tăng cao, nhưng ý chí vượt qua với khối lượng công việc ở mùa cao điểm của đội ngũ lao động bộ phận lữ hành là cao và luôn hoàn thành các công việc được giao.

        Chính vì sự vượt qua trong điều kiện khắc nghiệt ấy dẫn đến người lao động có những suy nghĩ tích cực và lạc quan, Ngoài các chính sách khen thưởng ra, ban lãnh đạo công ty luôn hỏi thăm, động viên người lao động, quan tâm đến các vấn đề của người lao động từ đó giúp người lao động giải tỏa ít nhiều sự căng thẳng, suy nghĩ trở nên lạc quan hơn.

        Hình 4. 2 Nhân viên điều hành đang làm việc tại công ty
        Hình 4. 2 Nhân viên điều hành đang làm việc tại công ty

        Thống kê mô tả thang đo nghiên cứu

        “Giải quyết kịp thời các chế độ chính sách cho người lao động” được đánh giá ở mức trung bình cao nhất và biến “Quan tâm chăm sóc đời sống tinh thần cho người lao động” ở mức trung bình thấp nhất. Trong đó biến “Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động theo đúng kế hoạch” ở mức trung bình cao nhất và biến “Việc đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ được tổ chức định kỳ” ở mức trung bình thấp nhất. Sự hài lòng của nhân viên khi làm việc tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Vietour được đánh gía trung bình của các biến quan sát từ HL1 đến HL4 trong nhóm giá trị từ 3,88 đến 3,99 nằm trong mức bình thường từ 3 đến 4 trong thang đo Likert 5 điểm.

        Trong đó biến “Anh/ chị có muốn giới thiệu người thân quen đến ứng tuyển và làm việc tại công ty không ?” mức trung bình cao nhất và biến “ Anh/ chị có hài lòng về những chế độ, công tác, chính sách, tiền lương, thưởng để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của công.

        Phân tích công cụ đánh giá thang đo

        Biến quan sát SD3 - Có bảng mụ tả cụng việc đối với từng vị trớ làm việc “ phải cú nội dung và tiờu chớ rừ ràng giải thích ý nghĩa mạnh nhất cho nhân tố “Công tác sử dụng lao động”. Sau khi kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thì có biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên tất cả đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thang đo. Mô hình lý thuyết cuối cùng được tác giả đưa ra có 6 nhân tố gồm: 1 nhân tố phụ thuộc là nhân tố sự hài lòng, 5 nhân tố độc lập: tuyển dụng, sử dụng lao động, tiền lương – thưởng, chính sách, công tác bồi dưỡng.

        Tiêu chuẩn kiểm định là tiêu chuẩn được xây dựng vào phương pháp kiểm định giá trị thống kê F và xác định xác suất tương ứng của giá trị thống kê F, kiểm định mức độ phù hợp giữa mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định R2.

        Bảng 4. 6    Độ tin cậy của thang đo “ Công tác sử dụng lao động” Cronbach’s Alpha = 0,95
        Bảng 4. 6 Độ tin cậy của thang đo “ Công tác sử dụng lao động” Cronbach’s Alpha = 0,95