MỤC LỤC
Tuy nhiên, khía cạnh tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh thì chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện. Trên cơ sở những kết quả đã nghiên cứu đi trước, tác giả đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận, điều tra thực trạng và khảo nghiệm sư phạm về quy trình tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh.
Vấn đề lý luận về vận dụng phương pháp dạy học dự án học cho học sinh nói chung đã được các công trình nghiên cứu trên quan tâm. Hi vọng sẽ bổ sung thêm cơ sở khoa học vào các khoảng trống nghiên cứu đã phát hiện.
- Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu xem mức độ nhận thức cùng như thái độ của họ về việc tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh. - Phương pháp điều tra: Điều tra để tìm hiểu nhận thức của giáo viên cũng như nắm bắt được thực trạng việc tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh.
Ở các em học sinh lớp ba, tri giác còn mang tính đại thể, chung chung ít đi vào chi tiết, cụ thể và mang tính không ổn định: tri giác thường gắn với hành động trực qua tuy nhiên đã bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đớch, cú phương hướng rừ ràng - Tri giỏc cú chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó,..). Mai Sỹ Tuấn, Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái (2018) lại có quan điểm: Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học là khả năng con người biết vận dụng các kiến thức kỹ năng đã biết trong các bài học để giải quyết các vấn đề, thực hiện thành công các hoạt động nhất định và đạt kết quả như mong muốn ở những điều kiện cụ thể. Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng là năng lực của bản thân mỗi người là tố chất sẵn có và được rèn luyện trong quá trình học tập. Từ những quan niệm nêu trên, có thể hiểu: Năng lực vận dụng kiến thức của học sinh là khả năng của bản thân người học huy động, sử dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giải quyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cách hiệu quả và có khả năng biến đổi nó. Phẩm chất và nhân cách của con người cũng được đánh giá qua việc vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để chiếm lĩnh tri thức. Theo quan niệm trên, năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học là khả năng tiếp cận, nhận thức được vấn đề trong nội dung bài học có liên quan đến thực tiễn của người học. Về thái độ, năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học sẽ giúp người học chủ động tham gia các hoạt động học tập theo hướng tích cực để đạt hiệu quả cao nhất. b) Khái niệm tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh.
Đánh giá thực trạng tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh, phân tích kết quả điều tra để xác định điểm mạnh và hạn chế thông qua các nội dung trong bảng điều tra nhằm xác định nguyên nhân của thực trạng và đề xuất quy trình tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh hiệu quả. Kết quả điều tra với câu hỏi: Thầy (cô) gặp những khó khăn gì khi tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh (Có thể chọn nhiều hơn 1 nội dung)? được chúng tôi tổng hợp bằng bảng sau:. Kết quả điều tra khó khăn giáo viên gặp phải khi tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển. năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh. Loại khó khăn Kết quả. Số lượng phiếu) Tỉ lệ (%) Tâm lý và kiến thức của HS chưa hoàn thiện,.
Các dự án dựa trên kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế, nhằm giúp học sinh phát triển kỹ năng và hiểu biết sâu hơn.Để áp dụng phương pháp này một cách hiệu quả, giáo viên cần lựa chọn nội dung và chủ đề dự án có liên quan chặt chẽ đến thực tế, mang tính thời sự và có khả năng thực hành. Khi tổ chức các dự án học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh giáo viên cần xem xét quy trình thực hiện phải phù hợp với đặc trưng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội thì khi đó mới phát huy được tính tích cực của phương pháp, đồng thời hình thành, củng cố được kiến thức bài học cho HS.
Khi đó, mới kích thích học sinh tham gia đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi giải quyết thông qua hoạt động điều tra thực tiễn, thực hành, thí nghiệm do chính các em tự làm, tiếp thu kiến thức và phát triển các năng lực, kỹ năng cần thiết theo mục tiêu của môn Tự nhiên và Xã hội. Họ cũng có thể tìm sách về phân loại thực vật hoặc liên quan đến thực vật trong thư viện hoặc trên máy tính với kết nối Internet ở phòng Tin học của trường (dưới sự giám sát của giáo viên).Giáo viên sẽ hỗ trợ các nhóm học sinh theo cách sau: Nhóm 1 sẽ tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm và công dụng của các loài cây trong sân trường.
GV cần chuẩn bị các phương tiện và tài liệu học tập cần thiết cho dự án nhằm hỗ trợ HS, bao gồm cả việc soạn sổ tay bài tập, tài liệu tham khảo và mẫu phiếu giao công việc đối với mỗi thành viên trong nhóm, phiếu kiểm tra, sổ tay theo dừi tiến độ, và những tài liệu tham khảo. Với dự án học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3, việc thiết kế môi trường học tập cần tạo ra những tình huống, những cơ hội để HS giải quyết nhiệm vụ học tập theo các chiến lược cá nhân, nhóm, cả lớp tại lớp học hay ngoài thực địa.
GV dự kiến chia nhóm để HS làm việc theo nhóm (4 – 6 HS/nhóm, trình độ giữa các nhóm đồng đều). HS có 2 tuần để hoàn thành nhiệm vụ và sản phẩm của mình. GV tìm kiếm, thu thập các tài liệu, thông tin cần thiết liên quan đến các bệnh về đường tiêu hóa và cách phóng tránh bệnh đường tiêu hóa. * Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập i) Xác định mục tiêu của dự án:. + Lợi ích của việc ăn uống đúng giờ giấc. + Kể tên một số bệnh về đường tiêu hóa. + Kể tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đường tiêu hóa. + Nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh bệnh về đường tiêu hóa. + Phát triển kĩ năng quan sát phát hiện bệnh về đường tiêu hóa; kĩ năng phân tích trong quá trình thực hiện dự án. + Thu thập, xử lí được các thông tin; viết và trình bày báo cáo về một vấn đề liên quan đến phòng tránh bệnh về đường tiêu hóa ở địa phương. + Cộng tác làm việc, năng lực tự đánh giá. + Bồi dưỡng cho HS yêu thích môn học, ham tìm tòi, khám phá. + Có ý thức phòng tránh bệnh về đường tiêu hóa. + Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống. ii)Xây dựng bộ câu hỏi định hướng:. - Câu hỏi khái quát: Tại sao lại có bệnh về đường tiêu hóa?. - Câu hỏi bài học: Bệnh về đường tiêu hóa có tác hại gì?. - Câu hỏi nội dung: Nguyên nhân, dấu hiệu, hậu quả và cách phòng tránh bệnh về đường tiêu hóa là gì?. iii) Thiết kế các hoạt động:. Nhiệm vụ của HS trong quá trình thực hiện dự án là thiết kế một bài trình bày hoặc một báo cáo, pano, tranh…để tuyên truyền cho người dân hiểu, biết cách phòng tránh các bệnh về tiêu hóa, biết giữ vệ sinh ăn uống. iv) Lập kế hoạch đánh giá. - GV cung cấp các tài liệu bổ sung có liên quan, những thông tin cần thiết (như các Quy định về sử dụng nguồn nước, các trang web, bài báo, tạp. chí giới thiệu một số cách làm sạch nước,…). Giáo viên cần thường xuyên quan sát giúp đỡ, hướng dẫn, cộng tác, đôn đốc, thúc đẩy quá trình thực hiện dự án của HS. GV gặp gỡ HS để xem xét các kế hoạch hành động và đảm bảo là các em đi đúng hướng, yêu cầu các nhóm thường xuyên xem lại kế hoạch dự án. Bước 3: Tổng kết đánh giá hiệu quả sản phẩm dự án. * Trình bày sản phẩm. Hết thời hạn thực hiện dự án GV tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày sản phẩm về dự ỏn của mỡnh. Cỏc nhúm khỏc theo dừi và nhận xột, đỏnh giá theo tiêu chí. Phần trình bày của HS phải nêu được các nội dung chính sau:. - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị thay đổi, bị nhiễm bẩn do các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, thiên tai và con người gây hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Một số loại ô nhiễm môi trường như: ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí…. + Một số loại rác bị thối rữa bốc mùi hôi thối, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. + Phân và nước tiểu là chất thải của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. + Nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt chứ nhiều chất bẩn, chất độc hại và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Khi nước thải chưa được xử lý chảy trực tiếp vào hồ, ao, sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết các sinh vật sống trong nước. + Do các chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp, sinh học. + Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật, các chất độc hóa học. + Do các tác nhân phóng xạ. + Do các chất thải rắn. + Do sinh vật gây bệnh. - Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Môi trường bị ô nhiễm tạo thuận lợi và là nơi các loại vi sinh vật sinh sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch như tiêu chảy, bại liệt, tả, lị, thương hàn, đau mắt hột, ung thư,…;. Chúng ảnh rất lớn đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày cũng nh hủy hoại môi trường sống của nhiều loài động thực vật khác. - Các biện pháp bảo vệ môi trường:. + Trồng nhiều cây xanh. + Xử lí vệ sinh môi trường xung quanh. + Hạn chế sử dụng túi ni-lông. + Tận dụng năng lượng mặt trời để sử dụng. + Sử dụng tiết kiệm, không lãng phí nước. + Áp dụng khoa học hiện đại vào đời sống. + Tuyên truyền, cổ động mọi người có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. - Các hình ảnh cổ động tuyên truyền: Sử dụng nước tiết kiệm tránh lãng phí; Bảo vệ và giữ gìn nguồn nước là bảo vệ cuộc sống; Vì một môi trường xanh – sạch – đẹp; Bảo vệ môi trường là bảo đảm cho cuộc sống hôm nay và mai sau,…).
- Biết sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thực vật và động vật một cách phù hợp, tiết kiệm và hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động bảo vệ môi trường sống. - Chưa hoàn thành: HS chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của bài học thực nghiệm và kết quả thực hiện bài test kiểm tra <5 điểm.