Phân tích tác động của các yếu tố đến hiệu quả kiểm soát chất lượng sản phẩm tại Nhà máy Mỹ Phong

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Sản phẩm và chất lượng sản phẩm

Quản lý chất lượng và kiểm soát chất lượng sản phẩm

Còn theo Juran (1986), trong Thuyết tam luận chất lượng của mình, ông coi kiểm soát chất lượng như “ là một quá trình phản hồi trong đó các khía cạnh có liên quan trực tiếp đến thành phẩm quan sát, so sánh hiệu quả hiện tại với mục tiêu chất lượng và đưa ra các hành động cần thiết để lấp đầy khoảng cách giữa mục tiêu chất lượng và hiệu quả hiện tại”. Không dừng lại ở việc kiểm tra và loại bỏ các khuyết tật mà hoạt động kiểm soát chất lượng cần phải thực hiện xuyên suốt, ở từng công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất để kịp thời phát hiện, đưa ra các bước khắc phục và ngăn chặn những sai sót, đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu chất lượng.

Phương pháp Delphi

Một cách tổng quát, kiểm soát chất lượng là bao gồm các quá trình điều khiển hay đánh giá từ việc thử nghiệm sản phẩm, tạo ra các tiêu chuẩn chất lượng hay kiểm soát toàn bộ quá trình tạo ra sản phẩm từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thông thường, hoạt động kiểm soát chất lượng sẽ tập trung kiểm soát các yếu tố có tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, cụ thể như: con người, phương pháp, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và môi trường làm việc.

Phương pháp phân tích ABC – Pareto

Còn theo quan điểm của Nguyễn Đình Phan và Đặng Ngọc Sự (2012) cho rằng “Biểu đồ kiểm soát biểu thị dưới dạng đồ thị sự thay đổi của chỉ tiêu chất lượng để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận được không”. Còn quá trình sản xuất được cho là không ổn định khi xuất hiện một trong hai trường hợp như sau: Một là, có ít nhất một điểm nằm ngoài các đường giới hạn; Hai là,Các điểm nằm trong vùng kiểm soát như trên biểu đồ lại xuất hiện những dấu hiệu bất thường.

Hình 2.2. Hình biểu đồ kiểm soát
Hình 2.2. Hình biểu đồ kiểm soát

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu định lượng 1. Xây dựng thang đo

    Trong số các trích dẫn về những khía cạnh, ông có đề cập đến hoạt động kiểm soát chất lượng cần có sự tham gia tích cực của nhân viên thông qua vòng tròn chất lượng, sự tham gia của nhà cung cấp vào chất lượng, thiết kế quy trình và giai đoạn kiểm tra, sự tham gia mạnh mẽ của quản lý cấp trên trong việc lập kế hoạch chất lượng và thiết kế sản phẩm hiệu quả bằng cách sản xuất và thử nghiệm thử nghiệm. Sasser (1982) thực hiện và được đăng trong cuốn tạp chí Harvard Business Review (Tạp chí kinh doanh Harvard) đã tuyên bố rằng: “Nếu một tổ chức thành công, nó nên có sự hỗ trợ chiến lược từ quản lý cấp cao về chất lượng, thực hành phân tích toàn tổ chức để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, phân công trách nhiệm về chất lượng cho mọi phân khúc chính trong tổ chức, khuyến khích sự tham gia cởi mở của nhân viên trong việc kiểm soát chất lượng, thu thập dữ liệu chất lượng, khởi xướng hệ thống khen thưởng và hiệu suất tương thích với việc nâng cao chất lượng”.

    Hình 3.2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu
    Hình 3.2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích thống kê mô tả

    Phân tích độ tin cậy của thang đo

    Độ tin cậy của thang đo về yếu tố con người (CN), yếu tố phương pháp (PP), yếu tố nguyên vật liệu (NVL), yếu tố máy móc thiết bị (MMTB), yếu tố mô trường làm việc (MTLV) sẽ được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Trong đó, độ tin cậy của biến yếu tố con người đang ở mức rất tốt với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.880. Căn cứ vào các tiêu chí ở mục 3.4.4, có thể kết luận rằng thang đo lường đáng tin cậy, có thể sử dụng để tiến hành phân tích các bước tiếp theo.

    Bảng 4.5. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo của các biến
    Bảng 4.5. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo của các biến

    Phân tích nhân tố khám phá

      Đồng thời, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 và không có xảy ra trường hợp 1 biến cùng tải lên hai nhân tố hay biến đo lường tải lên một nhân tố riêng lẻ. Thế nên, có thể kết luận rằng với kết quả phân tích nhân tố khám phá như trên có thể sử dụng dữ liệu cho bước phân tích hệ số tương quan kế tiếp. Yếu tố nguyên vật liệu NVL Yếu tố máy móc thiết bị MMTB Yếu tố môi trường làm việc MTLV Hoạt động kiểm soát chất lượng HĐKSCL.

      Bảng 4.7. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các biến độc lập (lần 1)
      Bảng 4.7. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các biến độc lập (lần 1)

      Phân tích hồi quy

        Tại nơi làm việc, điều kiện về ánh sáng, nhiệt độ, độ thông thoáng,… đạt tiêu chuẩn không chỉ đáp ứng được yêu cầu bảo quản nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hay thành phẩm mà còn đáp ứng yêu cầu công việc, đảm bảo sức khỏe cho người lao động nói chung và người làm công tác quản lý chất lượng nói riêng. Việc loại bỏ biến độc lập NVL ra khỏi mô hình hồi quy, ngoài lý giải dựa trên số liệu phân tích từ SPSS tác giả còn muốn đề cập đến 2 vấn đề sau: Thứ nhất, xét về phạm vi nghiên cứu, tác giả thực hiện khảo sát trong phạm vi của quy trình sản xuất giày bao gồm 3 phân xưởng May – Gò – Đế, không bao gồm khu vực đầu vào hoặc kho nguyên vật liệu. Cùng với đó, kết quả kiểm định ANOVA cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt về hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm giữa những người lao động khác nhau về giới tính, vị trí công việc, trình độ chuyên môn, thời gian làm việc và mức độ tiếp cận các thông tin liên quan đến chính sách chất lượng của Công ty.

        Bảng 4.17. Kết quả hồi quy
        Bảng 4.17. Kết quả hồi quy

        KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1. Kiến nghị

        Tiến hành điều chỉnh về mặt nhân sự

        • Đối với những nhân lực đã từng trải qua lớp học may sẽ tiến hành phân bổ họ xuống những chuyền may phức tạp, yêu cầu tay nghề và độ tỉ mỹ cao hoặc cho họ vào những chuyền có nhiều người mới để kiến thức mà họ truyền đạt những kinh nghiệm sẵn có một cách phổ biến rộng rãi, giúp nâng cao tay nghề của công nhân trong chuyền. Phương pháp này chỉ sử dụng nguồn lực nội bộ nên ít tiêu hao chi phí của doanh nghiệp, phương pháp này ngoài việc giúp doanh nghiệp loại bỏ được những đối tượng không phù hợp, ngoài ra nó còn vạch ra các hướng phân bổ nguồn nhân lực sao cho phù hợp cho doanh nghiệp giúp nâng cao chất lượng sản xuất của nhà máy. Việc cắt giảm số lượng lớn nhân công không cần thiết cũng như phân bổ nhân lực hợp lý sẽ làm giảm bớt số lượng bán thành phẩm bị lỗi do những sai sót cá nhân gây ra, ngoài ra việc này còn giúp giảm bớt áp lực tài chính về vấn đề nhân lực cho toàn thể công ty Mỹ Phong nói riêng cũng như tập đoàn TBS nói chung.

        Bảng 5.2. Kết quả khảo sát 2 vòng Delphi
        Bảng 5.2. Kết quả khảo sát 2 vòng Delphi

        Áp dụng công nghệ may lập trình

        Để minh chứng tính xác thực cho phép so sánh trên, tác giả tiến hành thu thập số liệu, vẽ biểu đồ kiểm soát để đối chiếu tỷ lệ lỗi của sản phẩm khi áp dụng phương pháp may lập trình so với phương pháp may truyền thống. Đối tượng được chọn ở đây sẽ là công đoạn may lưỡi gà của mã giày Flash 3.0 JR và các lỗi thường xuyên xuất hiện ở công đoạn này bao gồm: lưỡi gà bị lệch, may thiếu hoặc thừa số mũi kim, khớp may bị rách hay đường chỉ may bị bung. Cuối cùng, khi công nghệ may lập trình được phổ biến đại trà xuống tập thể công nhân sẽ giúp nâng cao trình độ công nhân của nhà máy, kích thích tinh thần học hỏi của toàn thể cán bộ nhân viên giúp tạo ra một công đoàn đoàn kết và phát triển vững mạnh.

        Bảng 5.4. Tỷ lệ sản phẩm khi may bằng máy may truyền thố ng
        Bảng 5.4. Tỷ lệ sản phẩm khi may bằng máy may truyền thố ng

        Nâng cao chất lượng máy móc thiết bị

        Tuy nhiên, nếu trong tương lai nhà máy ngày vững mạnh hơm về tiềm lực kinh tế và có mong muốn cải tiến về quy trình công nghệ thì phương án áp dụng công nghệ may lập trình một cách đại trà hơn rất có tính khả thi. Do số lượng máy móc là rất lớn nên tác giả chỉ chọn các máy móc được sản dụng để sản xuất mã giày Flash 3.0 JR để tiến hành phân tích nhằm giúp người đọc có cái nhìn cụ thể hơn về phương pháp mà tác giả đề xuất. Đa phần các loại máy móc này khá cồng kềnh và được đặc cố định trong xưởng nên khi tiến hành bảo trì cần phải cân nhắc, không gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nhà máy (tốt nhất là vào ngày chủ nhật).

        Bảng 5.6. Thống kê máy móc và chi phí sữa chữa của mã giày Flash 3.0 JR
        Bảng 5.6. Thống kê máy móc và chi phí sữa chữa của mã giày Flash 3.0 JR

        Ứng dụng hệ thống Andon hỗ trợ công tác kiểm soát vào báo lỗi

        Về lâu dài, hệ thống này sẽ giúp cho quá trình sản xuất được thực hiện tối ưu hơn cả về mặt thời gian lẫn chi phớ do mọi hoạt động sản xuất theo dừi và lưu ở tại thời gian thực giúp cho mọi số liệu thu thập được một cách chính xác, từ đó mọi sự cố xảy ra cũng được thông báo ngay lập tức bởi hệ thống âm thanh và đèn tín hiệu và số liệu trên màn hình LCD. Hệ thống Andon giúp truyền tải thông tin về kế hoạch, nhịp độ sản xuất, tỷ lệ lỗi, theo từng khung giờ và thống kê theo từng size, từng mã giày để toàn bộ công nhân trong phõn xưởng dễ dàng theo dừi. Với hệ thống đèn và loa báo sự cố giúp các bộ phận có liên quan nhận biết được khu vực cần đến để giải quyết vấn đề, từ đó tiết kiệm được thời gian di chuyển cũng như thời gian chờ đợi.

        Hình 5.5. Hệ thống Andon
        Hình 5.5. Hệ thống Andon

        Khảo sát

        HĐKSCL Máy móc thiết bị được cung cấp đáp ứng 4 đúng theo yêu cầu thiết kế của sản phẩm HĐKSCL5 Môi trường làm việc tốt giúp tạo ra những. Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted. Chuyển gia Lớn tuổi Huấn luyệnNghề may Nghỉ việc Năng suất Cẩu thả Ngăn nắp Quy định MP 3 KN 3 Giám sát Quản đốc Trưởng ph Nhân viên.