MỤC LỤC
[1] LuậnánTiếnsĩcủaNguyễnMinhSơn(2008)về“Cácgiảiphápkinhtếnhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”.Tác giả đã phân tích và chỉ ra những mặt được, chưa được trong việc ban hành chính sách thúc đẩyxuất khẩu hàng nông sản trong giai đoạn từ 1995-2008, từ đóvậndụngphươngpháp duyvậtbiệnchứng,duyvậtlịch sử để đề xuấtnhữnggiải pháp điều chỉnh, phù hợp nhằm thúc đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu hàng nông sản trong điều kiện hội nhập. Tác giả đã sử dụng phương pháp suy diễn và quy nạp nhằm hệ thống hóa và xâydựng cơ sở lý luận về xuất khẩu thủy sản của một số quốc gia, phân tích thực trạng xuất khẩu thủysản của nước ta trong giai đoạn 2017- 2019 và từ đó đề xuất định hướng giải pháp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang NhậtBảntrongbốicảnhthamgiaCPTPP.Tuynhiêncácgiảiphápởtầmvĩmô,chủ thể nghiên cứu ở giác độ Nhà nước nên gây khó hiểu và hơi thiếu tính thực tiễn.
Nhữngvấnđềchưanghiêncứu:Cáccôngtrìnhnghiêncứutrênmớichỉdừng lại ởnhững giảipháp mangtính kháiquát, chungchung,thiếutính thực tiễn, mộtsố đề tài chưa gắn với một thị trường cụ thể nào đó, đồng thời do bối cảnh thời đại của mỗigiaiđoạnsẽkhácnhaunênnhữnggiảipháp,kiếnnghịcủanhữngcôngtrìnhnày. Thứ nhất,dựa trên lý thuyết đã được học trên giảng đường Đại học Thương Mại, tiến hành phân tích những lý luận cơ bản về xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng maymặccủadoanhnghiệpViệtNam.Quađócóthểthựctiễnhóalýthuyếtđã học vào tình hình hiện tại cụ thể của công ty.
Thứ hai,tiến hành phân tích thực trạng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặccủacôngtysangthịtrườngMỹ.ĐồngthờiphântíchđặcđiểmthịtrườngMỹvà.
Phươngphápthốngkêtổnghợp:Thốngkêvàtổnghợpsốliệutừphòngtrong phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán tài vụ, phòng xuất nhập khẩu của công ty trong giai đoạn 2018-2021. Phương pháp logic và phân tích:Bài khóa luận còn kết hợp giữa lý luận và thựctiễnthụngquacỏctàiliệuđượccụngtycungcấpđểlàmrừcỏcvấnđềliờnquan đến thỳc đẩyxuất khẩu, phân tích thực trạng việc thúc đẩyxuất khẩu mặt hàng may mặc của công tysang Mỹ,từ đóđánhgiáthựctrạngvà đưara cácgiảipháp logicvà phù hợp với thực trạng công ty nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ.
Là một phương thức thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa mà trong đó nó bao gồm tất cả các biện pháp, chính sách, cách thức..của Nhà nước và các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tạo ra những cơ hội và khả năng để tăng giá trị cũng như sản lượng của hàng hóađượcxuấtkhẩurathịtrườngnướcngoài.Bảnchấtcủathúcđẩyxuấtkhẩulàviệc doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để tăng kim ngạch xuất khẩu của mình. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:Vốn được huy động bằng nhiều nguồn khác nhau: Được tiết kiệm tích lũy thông qua các kỳ kinh doanh có lãi, vốn được hỗ trợ ủnghộcủaNhànước..Doanhnghiệpxuấtkhẩucầntăngcườngcôngtácquảnlýcác khoản phải thu, giảm thiểu chi phí lưu kho, lưu bãi, thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics, giảm các chi phí khai thác hạ tầng vận tải, chi phí logistics trong các hoạt độngxuấtnhậpkhẩuvàlưuthônghànghóatrongnước, chú trọng côngtác đảmbảo tiến độ lưu thông hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cảng biển, cửa khẩu biên giới.
Một sản phẩm maymặc ra đời luôn gắn liền với một mẫu mã, kiểu cách nhất định, được thiết kế phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng tại thời điểm nó được tung ra thị trường. Theo thời gian, thị hiếu thay đổi thì các sản phẩm đó sẽ thành ra lỗi mốt, hết thời và không còn được ưa chuộng nữa.
DịchCovid-19đãkhiếnchuỗicungứngnguyênphụliệucủangànhdệtmay bị đứt gãy, xong rất nhanh chóng, Đại Dương đã nỗ lực đầu tư vào sản xuất nguyên phụliệumaymặc,chiếmkhoảng10%nguồncungnguyênvậtliệuđầuvàocủaCông ty để phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹthuật.ĐạiDươngxâydựngmộthệthốngsảnxuấtsợipháttriểntươngđốihoànchỉnh. Về phía TrungQuốc, 3 nămgần đâyđều có mức giáthấpnhấtlà vìnướcnày tựđảmbảođượcnhucầuvềsợitổnghợpvàtựnhiên.Phươngcáchone-stop-shopping của Trung Quốc, theo đó các nhà máynối kết với nhau, sử dụng nguyên liệu có sẵn để thực hiện tất cả các khâu: kéo sợi, dệt, nhuộm, cắt, và may, tỏ ra rất khó bị đánh bại trong cuộc đua hàng may mặc xuất khẩu sang Mỹ. Theo đó, giá gia công tại Nhà máy may xuất khẩu Đại Dương bị cao hơnTrungQuốc,Bangladesh.Năm2020-2021,trongthờiđiểmgiãncách,năngsuất lao động của Công ty không đạt kế hoạch, trong khi chi phí phát sinh duy trì theo phương thức sản xuất "3 tại chỗ" rất cao như chi phí ăn ở, xét nghiệm sàng lọc..giá nguyênliệutăngkỷlục,trongkhiđóphảinhậpkhẩu60%nguyênliệu,chiphílạiđội lêngấp4,5 lần,khiến Côngtyđã "khóchồngkhó".Nhưvậy,việctănggiáđơnhàng maymặcxuấtkhẩusangMỹlàđiềutấtyếu.Vớimứcgiánày,côngtyphảirấtnỗlực.
Với sự dẫn dắt của vị thuyền trưởng Lê Văn Khoa đầy nhiệt huyết và bằng tinhthầntâm- thể-trícùngsựvữngvàngtronggiankhóvàbảnlĩnhtrướcthửthách, đặc biệt là trải qua những tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 trong thời gian qua, đã giúp nhà máyđón đầu các đơn hàng lớn của các đối tác Mỹ, được biểu hiện qua SLXK, KNXK năm 2020, năm 2021 tăng. Địnhhướngthúcđẩyđầutưsảnxuấtnguyên,phụliệungànhdệtmayđápứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, cũngnhưđẩymạnhquátrìnhnộiđịahóa;đẩymạnhchuyểntừgiacôngsảnxuấtsang các hình thức đòi hỏi năng lực cao hơn về quản lý chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, tự thiết kế và xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm. Về chiến lược dài hạn, Công ty cần xâydựng kế hoạch sản xuất và chủ động nguyên liệu trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay; huy động nhân lực, vốn, công nghệ; thu hút các dự án đầu tư vào dệt may; để trực tiếp sản xuất vải cần có ngành dệt nhuộm;tăngcườngtìmkiếmcáctrangtrạitrồngbônglớntrongnướcnhằmtìmđược nguồnbôngtốt,giácả cạnhtranhvà đủ sốlượngcho sảnxuất;cânđốigiữaviệc sản xuất nguyên liệu và lợi nhuận của Công ty.
Để giải quyết bài toán phụ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu, Dự thảo Chiến lược phát triển ngành dệt may giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đang được Bộ Công Thương xây dựng, đã định hướng thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu để đáp ứng yêu cầu về quytắc xuất xứ của các Hiệp định thương mại tự do (FTA)thếhệmới.Đểtìmkiếmđượcnguồncungnguyênliệutrongnước,Côngty. Công ty cần chủ động hơn trong nguồn nguyên vật liệu trong nước, cần làm việc chặt chẽ với khách hàng cũng như DN nguyên phụ liệu trong nước, liên kết chuỗi để cùng tận dụng cơ hội cũng như vượt qua khó khăn thách thức mà biến động thị trường có thể xảy ra, đổi mớicôngnghệsảnxuất,nângcaochấtlượnglaođộng,nângcaokhảnăngtựthiếtkế trong đơn hàng ODM hay FOB. Công tycần nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ thiết kế, có tầm nhìn phùhợpvớithờitrangquốctếvàthườngxuyêncậpnhật,bámsátxuhướngthờitrang trongviệc thiếtkế mẫudángsảnphẩm.Khuyếnkhíchđộingũthiếtkếthỏasứcsáng tạo, tạo ra được các sản phẩm độc đáo mang mẫu thiết kế riêng của mình, xâydựng đội ngũ có kiến thức về thị trường, chủ động và năng động trong nắm bắt các động thái và phản ứng thị trường Mỹ.
Tạonộidungthiđuaphongphúvàthiếtthựchơnnữa,cónguồnđộngviên,cổ vũ bằng vật chất và tinh thần xứng đáng, cho những người có tay nghề giỏi, có tinh thầntrách nhiệmvà phấnđấucao, chonhững ngườicó sáng kiến,sángtạotrong lao động sản xuất… Những hoạt động bổ ích này sẽ tạo tinh thần đoàn kết, phấn đấu trong toàn thể cán bộ công nhân viên, tạo động lực cho công nhân học hỏi và phấn đấu không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh to lớn cho công ty.
Đối với các đối tác lâu năm tin cậy, Đại Dương có thể chấp nhận phương án nhận thanh toán sau khi hàng cập cảng, vì vậyCông ty cầntrảlờicâuhỏitrêntrướckhichấpthuậnhợpđồng.Côngtyphảichuẩnbịtàichính trong trường hợp người mua thanh toán chậm, lô hàng bị chậm trễ hoặc bị thu hồi. BộCôngThươngcần minhbạchđểtạonềntảngpháplývàtíchcựcphổbiếnnội dung của các Hiệp định thương mại, để doanh nghiệp triển khai được thuận lợi.Bộ thương mại và Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) nên thường xuyên triển khai các hoạt động cung cấp và tư vấn cho các DN về pháp luật kinh doanh, các kiếnthức về hội nhậpkinhtế quốc tế,cũngnhư kinhnghiệmđốiphó với các vụ kiện quốc tế, các rào cản thương mại của các thị trường xuất khẩu. Chính phủ cần quy định cụ thể các khu vực sản xuất được ưu tiên vay vốn lãi suất thấp, dài hạn và hạn chế các điều kiện về tài sản đảm bảo,hayphảicókếhoạchkinhdoanhkhảthi…Bêncạnhgiảipháphuyđộngvốnqua kênhngânhàng,cơquảnquảnlýcầnđẩymạnhviệchỗtrợvàgiúpđỡđểcácDNdệt maycóthể lênsàn huyđộngvốn;haytạođiềukiện,môitrườngthuậnlợiđểDNthu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài như là liên doanh với các công ty xuyên quốc gia.
Hiệnnay,ViệtNamcònthiếu khâu sợi,dệtnhuộmvà vải DNdệt maycầnlàm việcchặtchẽvớikháchhàngcũngnhưDNnguyênphụliệutrongnước,liênkếtchuỗi để cùng tận dụng cơ hội cũng như vượt qua khó khăn thách thức mà biến động thị trườngcóthểxảyra.HiệphộiDệtmaycầnxemxétđếnviệcxâydựngsàngiaodịch. Trong bài khóa luận của mình, em đã khái quát về hoạt động kinh doanh, tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, cũng như phân tích sâu về thực trạng thúc đẩy xuất khẩu giai đoạn 2018-2021, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trường Mỹ của Công ty. Dothờigianlàmkhóaluậncũngnhưnănglựccủabảnthânemcònhạnchếnên nộidungbàikhóaluận khôngtránh khỏinhữngthiếusót.Tuynhiên,emhivọngnội dung bài có thể làm sáng tỏ thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trưởng Mỹ tại công ty, những hạn chế mà công ty gặp phải và những thành tựu đạt được.
Tênđềtài:ThúcđẩyxuấtkhẩumặthàngmaymặcsangthịtrườngMỹCủaChiNhánh Công Ty Cổ Phần Đại Dương - Nhà Máy May Xuất Khẩu Đại Dương. (Đánh giá năng lực thực hiện; mức độ cố gắng và nghiêm túc trong công việc; mức độ hoàn thành khóa luận theo yêu cầu..).