Kiểm soát thủ tục hành chính tại Cục Văn hóa cơ sở: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 1. Mục đích

Mục đích tìm hiểu, đánh giá thực trạng kiểm soát TTHC tại Cục Văn hóa cơ sở hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng TTHC tại Cục trong thời gian tới. - Khảo sát và đánh giá thực trạng kiểm soát TTHC tại Cục Văn hóa cơ sở thông qua nghiên cứu hệ thống văn bản liên quan tới TTHC Cục đã ban hành;.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 1. Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hành chính, TTHC, kiểm soát TTHC;. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng TTHC tại Cục.

Kết cấu của luận văn

Khái niệm thủ tục hành chính

Thủ tục đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành bộ máy nhà nước cũng như bảo đảm quyền và lợi ích của người dân.Chính vì vậy, thủ tục tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước mới được quan tâm cả dưới góc độ nghiên cứu khoa học, xây dựng pháp luật thực hiện thủ tục trên thực tế. Trong hoạt động quản lý nhà rước, việc tuân thủ những quy tắc pháp lý, những quy định cụ thể về trình tự, cách thức khi sử dụng thẩm quyền nhà nước đối với từng cơ quan để giải quyết đƣợc gọi chung là những quy phạm thủ tục, trong đó có thủ tục lập pháp, thủ tục tố tụng tƣ pháp và TTHC.

Phân loại thủ tục hành chính

- Phân loại theo chức năng cung cấp các dịch vụ trong quản lý nhà nước Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý khi giải quyết công việc chúng có liên quan đến các tổ chức hoặc công dân, tìm đƣợc các hình thức giải quyết thích hợp theo đúng chức năng quản lý nhà nước của cơ quan. Thủ tục liên hệ là thủ tục thực hiện thẩm quyền tiến hành giải quyết các công việc liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, phòng ngừa, ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm hành chính, trƣng thu, trƣng mua các bất động sản của tổ chức và của công dân khi Nhà nước có nhu cầu giải quyết.

Nguyên tắc xây dựng và đặc điểm của thủ tục hành chính 1. Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính

Trong cách phân loại này, TTHC đƣợc chia thành TTHC do cấp trung ƣơng ban hành và TTHC do cấp địa phương ban hành, cấp trung ương bao gồm các cơ quan có thẩm quyền riêng quản lý trong phạm vi ngành hoặc lĩnh vực như Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. Hơn nữa, nền hành chính của chúng ta đang chuyển từ nền kinh tế hành chính cai quản sang nền hành chính phục vụ, làm dịch vụ cho xã hội; từ quản lý tập trung sang cơ chế thị trường làm cho hoạt động quản lý hành chính đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức, biện pháp; đồng thời xu hướng hợp tác.

Vai trò của thủ tục hành chính trong bộ máy hành chính nhà nước TTHC có ý nghĩa rất lớn đối với các cơ quan nhà nước và trong hoạt động

TTHC chất lƣợng thấp là rào cản của hoạt động kinh doanh và đời sống của người dân; ngược lại, TTHC đạt chất lượng tốt sẽ là động lực để giải phóng các nguồn lực xã hội, phát huy tính sáng tạo, thu hút đầu tƣ, tạo việc làm và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững. Ngược lại, nếu TTHC rườm rà, phức tạp sẽ gây tốn kém tiền bạc và thời gian, trở thành lực cản cho sự phát triển của các cơ quan hành chính nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung.

Kiểm soát thủ tục hành chính

Đầu tiên Kiểm soát TTHC có hiệu quả trong việc công khai, minh bạch TTHC và cắt giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát TTHC, việc kiểm soát TTHC bắt đầu từ việc đánh giá tác động các TTHC trong quá trình dự thảo do các cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật thực hiện; gửi lấy ý kiến của cơ quan, đơn vị kiểm soát TTHC; công khai, minh bạch TTHC sau khi ban hành;. Trước thực trạng như vậy, hoạt động kiểm soát TTHC đã thiết lập cơ chế tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính nhằm kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc chuyển cơ quan chức năng xử lý; qua đó, giúp cơ quan hành chính các cấp kịp thời phát hiện và chấn chỉnh hành vi vi phạm của cán bộ, công chức trong quá trình giải quyết TTHC.

Kinh nghiệm của một số đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát TTHC

Thứ sáu, về công tác tuyên truyền hỗ trợ CCTTHC: xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông hàng năm; thực hiện tốt việc nâng cao chất lƣợng nội dung, tin, bài trên trang tin điện tử của Cục Kiểm soát TTHC; phối hợp tốt với Cổng thông tin điện tử Chính phủ để thực hiện hoạt động truyền thông trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ,. Trung tâm hành chính công là bước đột phá trong CCHC, thay đổi phương thức làm việc của cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh và các địa phương, tạo sự chuyển biến cơ bản trong quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, công dân, làm tăng hiệu quả làm việc trong quá trình hoạt động, giảm phiền hà, chi phí, thời gian, công sức cho tổ chức, công dân.

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính

Giới thiệu chung về Cục Văn hóa cơ sở

Về cơ cấu tổ chức cũng theo Quyết định số 3765/QĐ-BVHTTDL cũng quy định cụ thể tại Điều 3 về cơ cấu tổ chức tại quyết định này, bao gồm Cục trưởng và Phó cục trưởng với 10 phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ, cụ thể: Văn phòng Cục, Phòng Tuyên truyền cổ động, Phòng Kế toán, Tài chính;. Bên cạnh đó Cục còn có tổ chức sự nghiệp, đơn vị trực thuộc Cục là Tạp chí Xây dựng đời sống văn hoá và Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.

Thực trạng công tác kiểm soát thủ tục hành chính của Văn phòng Cục Văn hóa cơ sở

Văn phòng Cục với số lƣợng đầu mối công việc nhiều nên hiện nay có 02 Phó chánh văn phòng: 01 Phó Chánh văn phòng - phụ trách hậu cần, trực tiếp phụ trách và chỉ đạo giải quyết công tác quản trị; công tác thi đua, khen thưởng của Cơ quan; 01 Phó Chánh văn phòng - phụ trách tổng hợp, giải quyết công tác quản trị trang Thông tin điện tử; xây dựng các báo cáo định kỳ (báo cáo tuần, 2 tuần, tháng, quý, năm) và thực hiện báo cáo khác liên quan đến Cục VHCS do lãnh đạo Cục chỉ đạo; xây dựng Kế hoạch công tác năm; thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của Cơ quan; đầu mối Thồng kê số liệu lĩnh vực VHCS của cỏc địa phương gửi; đầu mối kiểm soỏt TTHC của Bộ; theo dừi cụng tỏc CCHC của Cơ quan; tổ chức, kiểm tra, giám sát hoạt động, tham mưu xây dựng kế hoạch công tác hàng năm của trang Thông tin điện tử; giám sát thiết bị tin học, thiết bị văn phòng Cơ quan;. Cùng với việc ban hành các văn bản quản lý, Cục đã chủ động, tích cực tăng cường phối hợp công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động lễ hội trên phạm vi cả nước (tổ chức 2 đợt, thực. hiện 10 đoàn kiểm tra do Lãnh đạo Bộ chủ trì), trong đó tập trung kiểm tra những di tích, lễ hội quy mô lớn, thu hút nhiều người tham gia như: Lễ hội chùa Hương (Thành phố Hà Nội), Chùa Bái Đính (Ninh Bình), Chùa Keo, Đền Trần (Thái Bình), Phủ Dày, Đền Trần (Nam Định), Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Chùa Tây Thiên (Vĩnh Phúc), Đền Hùng (Phú Thọ), Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), Lễ hội chọi trâu huyện Phúc Thọ Hà (Hà Nội)… Qua kiểm tra cho thấy, cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp đều quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Đảng, Thủ tướng Chính phủ và Bộ VHTTDL về công tác quản lý và tổ chức lễ hội; kịp thời ban hành, phổ biến các văn bản xuống cơ sở.

Hình 2.1 Phần mềm quản lý hệ thống văn bản
Hình 2.1 Phần mềm quản lý hệ thống văn bản

Quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh công tác kiểm soát thủ tục hành chính

Cụ thể Chỉnh phủ đã ban hành Nghị quyết 30c/NQ-CP về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ đối với các bộ, ngành, địa phương trong việc triển khai Đề án. Để giải quyết công việc nhanh, thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp thì địa phương có thể đặt ra những TTHC mới - do đó, khi rà soát nếu chúng ta chứng minh đƣợc những thủ tục đó cần thiết, hợp lý nhƣng chƣa hợp pháp thì phải kiến nghị cấp có thẩm quyền để pháp lý hóa những TTHC này.

Mục tiêu, định hướng đẩy mạnh kiểm soát thủ tục hành chính của Cục Văn hóa cơ sở

- Hiện đại hóa nền hành chính công thông qua đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ Thông tin trong quản lý, chỉ đạo điều hành, triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 theo quy định, tạo sự tác động tích cực trong quản lý hành chính nhà nước. - Công khai minh bạch tất cả các TTHC bằng hình thức thiết thực và thích hợp; thực hiện thống nhất cách tính chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết TTHC tại cơ quan, đơn vị; duy trì và cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC thuộc chức năng quản lý của Cục;.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lƣợng kiểm soát thủ tục hành chính tại Cục Văn hóa cơ sở trong điều kiện hiện nay

Tăng cường về cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin Phát triển đồng bộ và song hành, tương hỗ ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông với CCHC nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp dịch vụ công, của cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ, của tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác CCHC và giám sát chất lƣợng thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức. Cú thể nhận thấy rất rừ, việc kiểm soỏt TTHC để nõng cao chất lƣợng hệ thống các quy định hành chính không chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị kiểm soát TTHC mà đòi hỏi sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống hành chính, từ cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm dự thảo VBQPPL có các quy định về TTHC tới các Bộ phận trực tiếp thực hiện TTHC; từ trách nhiệm của cán bộ, công chức đến trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, các đối tƣợng tham gia vào TTHC.