MỤC LỤC
Phát triển sản xuất hàng hoá làm cho sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển sâu sắc, chuyên môn hoá, hợp tác hoá, mối quan hệ giữa các vùng, các ngành ngày càng chặt chẽ hơn và kết quả là đẩy mạnh đợc qúa trình xã hội hoá sản xuất và lao động. + Một nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao, biết kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ sinh học với kinh nghiệm truyền thống sản xuất của ngời nông dân để tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt cung cấp cho xã hội.
Công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp cũng là một khâu then chốt trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vì nó là một trong những nhân tố quyết định tăng thu nhập cho ngời nông dân, thúc. Nh vậy xác định và chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải hớng tới một nền sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nh là một mục tiêu chiến lợc trong sản xuất nông nghiệp nói chung.
Đồng thời khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng cũng cần chú ý đến các điều kiện ảnh hởng đến giá thành sản phẩm nh khí hậu, thời tiết, vị trí địa lí và các điều kiện xã hội khác nh giá nhân công lao động, giá các loại dịch vụ, nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng. Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng là phải đảm bảo đợc giá trị mục tiêu quan trọng là thu nhập và lợi nhuận của cơ cấu cây trồng mới tất yếu phải lớn hơn thu nhập và lợi nhuận của cơ cấu cây trồng cũ.
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một số chỉ tiêu nh: năng suất, tổng sản lợng, tổng giá trị, giá thành, thu nhập và mức lãi của các sản phẩm sản xuất ra. Mỗi loại cây trồng đều ứng với một diện tích gieo trồng nhất định, quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng nhiều khi quyết định quy mô, số lợng và cơ cấu sản phẩm của ngành trồng trọt.
- Đất phù sa không đợc bồi hoặc glây yếu: có diện tích khoảng 2422 ha phân bố ở những nơi có địa hình cao và trung bình, tập trung ở các xã Định Công, Đại Kim, Thanh Liệt, Hoàn Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Vĩnh Tuy, Lĩnh nam, Liên Ninh, Đông Mỹ, và thị trấn Văn Điển. - Đất phù sa không đợc bồi, glây mạnh: có diện tích 60 ha nằm rải rác ở những nơi trũng, lòng chảo thuộc các xã Đại Kim, Thanh Liệp, Tứ Hiệp, và Ngũ Hiệp, hàng năm bị ngập nớc liên tục vào mùa hè, nên đất thờng ở trong tình trạng yếm khí, tỷ lệ mùn khá độ chua PH từ 4,5 - 6 do ảnh hởng của chất hữu cơ cha phân giải.
Đất có màu nâu tơi hay nâu xám, PH từ trung tính đếnít chua thànhphần cơ giới từ cát pha đến thịt nặng, các chất dinh dỡng tổng số từ khá đến giàu các chất dễ tiêu khá. - Đất phù sa đợc bồi hàng năm trung tính kiềm yếu: có diện tích 197 haphân bố thành dải đất dọc theo bờ sông Hồng ở các xã Thanh Trì, Lĩnh Nam, Vạn Phúc và yên Sở và Duyên hà.
Kinh tế nông thôn bao gồm: nông nghiệp (nông - lâm - ng nghiệp), công nghiệp nông thôn (công nghiệp khai thác, chế biến, tiể thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống), dịch vụ nông thôn (dịch vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ đời sống). Kinh tế nông thôn của cả nớc nói chung, Thanh Trì nói riêng trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng kể, đặc biệt làcơ cấu kinh tế đã có chuyển biến theo hớng nền kinh tế hàng hoá có cơ cấu đa dạng: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Với mức bình quân lơng thực trên đầu ngời thấp, chỉ đáp ứng đợc phần nào cho nhu cầu sinh hoạt và cung cấp cho chăn nuôi; sản xuất lơng thực hàng hoá của huyện chỉ chiếm một phần rất nhỏ và không là mục tiêu sản xuất hàng hoá của huyện. Với điều kiện đất chật ngời đông, sản phẩm nông nghiệp hàng hoá của huyện phải theo hớng sản xuất các loại rau, hoa màu,lúa đặc sản… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc có giá trị kinh tế cao kết hợp với phát triển chăn nuôi để tận dụng nguồn lực lao.
- Là huyện có nguồn nớc khá dồi dào, đất đai đa dạng và tơng đối màu mỡ cho phép đa dạng hoá cây trồng trên địa bàn; vấn đề là xem xét nhu cầu thị trờng mà lựa chọn sản phẩm sản xuất đó là cây gì, chất lợng và số lợng ra sao. Ngoài ra, điều kiện thời tiết khí hậu của huyện là vùng nhiệt đới vào mùa ma có thể gây úng ngập nhiều diện tích trồng trọt làm giảm năng suất cây trồng; vào mùa rét có thể gây ảnh hởng xấu tới sự tồn tại và phát triển của một số loại cây trồng.
Để tiện cho việc tính toán, so sánh giá trị, thu nhập, lợi nhuận hay chi phí của các loại cây trồng, ta tính toán các chỉ tiêu này theo giá cố định 1994. Thanh Trì là huyện có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất lơng thực (hàng năm ma lớn thờng ngập úng khá lớn diện tích trồng lúa) cho nên năng suất, sản lợng cây trồng lơng thực không cao, dẫn đến giá.
Trong tổng diện tích trồng lúa, diện tích lúa đặc sản chiếm tỷ trọng nhỏ với giá trị tuyệt đối năm 1999 và năm 2000 là 208 ha, năm 2001 là 170 ha; sự sụt giảm diện tích trồng lúa đặc sản trên là do trong những năm đó giá lúa xuống thấp trong khi sản xuất lúa đặc sản là để cung cấp ra thị trờng và chi phí sản xuất cao. Hoa, cây cảnh là cây có gía trị kinh tế cao tuy nhiên trong những năm qua diện tích gieo trồng giảm xuống là do sự thiếu hỗ trợ cuả các cấp đối với những vùng trồng mới dẫn tới hiệu quả ở những vùng đó thấp, do đó ngời nông dân ở những vùng đó bỏ trồng hoa,cây cảnh.
Rau đậu các loại có chi phí lớn thứ hai sau cây lúa với tỷ trọng trên 14% mỗi năm nhng thu nhập từ rau đậu cácloại chiếm phần lớn trong tổng thu nhập với hơn 60%. Có thể nói, từ khi có nghị quyết 10, Luật đất đai ra đời (1993) cùng với sự tác động của cơ chế thị trờng, sản xuất nông nghiệp của huyện đã có những chuyển biến đáng kể.
Vai trò của các cấp lãnh đạo là tìm ra cho sản phẩm nông nghiệp, đảy mạnh công tác khuyến nông, xây dựng các chính sách để thúc đẩy sản xuất phát triển. Cùng với sự phân chia thành hai vùng sản xuất trong huyện do điều kiện khác nhau về địa hình, chất đất mà ở mỗi vùng đều có cơ cấu cây trồng riêng.
Qua biểu trên ta thấy cơ cấu diện tích các loại cây vụ mùa có những thay đổi đáng kể. Nh vậy vụ mùa có xu hớng giảm tỷ trọng cây lơng thực, tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây hàng năm khác.
Trong đó lúa đợc trồng hai vụ mùa và vụ xuân, ngô đợc trồng vào vụ xuân và vụ đông còn lai rau đậu và một số cây hàng năm khác đợc trồng rải rác quanh năm đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng thờng xuyên. Một số loại rau nh bắp cải, cà chua, khoai tây có xu hớngchuyển sang sản xuất vào vụ đông đáp ứng nhu cầu vào dịp tết khi giá lên quá cao và do đó giá trị kinh tế cao hơn.
Diện tích gieo trồng vụ xuân chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh qua các năm do vụ xuân có thêm diện tích trồng màu, một số loại rau và cây công nghiệp đang có xu hớng tăng lên; hơn nữa diện tích lúa vụ xuân đang có xu h- ớng tăng lên vào vụ xuân, giảm vào vụ mùa. Cây trong năm khác bao gồm cây vụ đông và một số cây trái vụ chiếm tỷ trọng thấp và giảm dần do một số loại cây vụ đông năng suất thấp giảm nhiều về diện tích nh khoai tây, đậu tơng… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc.
Qua hai biểu trên ta thấy năng suất sản lợng cây trồng của huyện theo hai vụ chính là vụ mua và vu xuân không cao.Năng suất lúa cao nhất vào vụ xuân năm 2000 cũng chỉ đạt 48 tạ/ha. Nhng do giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích rau vụ mùa thấp hơn nên diện tích gieo trồng và sản lợng rau sạch vụ mùa giảm đi.
Ngô vụ xuân có năng suất thấp hơn ngô vụ đông, còn rau các loại vụ mùa có năng suất cao hơn rất nhiều năng suất rau vụ xuân. Giá trị sản lợng cây công nghiệp cũng tăng lên từ năm 1999 đến năm 2001 nhng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị sản xuất vụ xuân.
Nh vậy cây lúa cho thu nhập cha tơng xứng với chi phí bỏ ra vào vụ mùa cho nên phần diện tích nào có khả năng chuyển đổi luôn đợc khuyến khích chuyển đổi sang loại cây trồng khác hay moo hình sản xuất khác có giá.
Năng suất và sản lợng là chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất ngành trồng trọt ở mỗi địa phơng trong những điều kiện sản xuất khác nhau thì chỉ tiêu kết quả sản xuất cũng khác nhau. Lúa là cây trồng chiếm phần lớn diện tích gieo trồng của huyện song vì địa hình trũng nên diện tích lúa một phần bị ngập úng hàng năm có thể gây mất trắng hoặc giảm năng suất.
Nh vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì bớc đầu đã có hiệu quả khi tăng dần tỷ trọng cây trồng có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng cây lơng thực. Cây lơng thực màu gồm ngô, khoai đạt giá trị kinh tế thấp do năng suất rất thấp, đặc biệt ngô giá trị sản xuất chỉ đạt khoảng 3,84 triệu/ha với mức thu nhập gần 2 triệu/ha.
- Nguyên nhân: nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do điều kiện khách quan về điều kiện tự nhiên nh địa hình, đất đai, thời tiết ít thuận lợi đối với sản xuất một số loại cây trồng, sự thiếu vốn,thiếu thông tin và thị trờng cũng là nguyên nhân cản trở quá trình chuyển dịch. Hàng năm một phần diện tích đất canh tác bị mất đi do quá trình đô thị hoá,làm đờng, đắp de hơn nữa giá đất lên cao và đặc biệt là trong những thời kỳ sốt đất làm cho một số diện tích đất canh tác giảm, nhiều diện tích còn bỏ trống không đợc phép xây dựng, nhiều diện tích đất nông nghiệp xen lẫn khu dân c gây cản trở cho quá trình chuyển dịch.
Cây trồng là một trong những đối tợng chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, muốn phát triển một nền sản xuất nhanh và vững chắc trớc hết phải sử dụng một cách hợp lý nhất các điều kiện tự nhiên nh khí hậu, đất đai, nớc cây trồng và các nguồn lợi kinh tế xã hội nh lao động, vật t, kỹ thuật, tiền vốn… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc Việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý tạo điều kiện tăng năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng. Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp nói chung và phơng hớng phát triển kinh tế ngành trồng trọt nói riêng thì trong tơng lai sản xuất trồng trọt phải tăng hệ số sử dụng ruộng đất, thâm canh tăng năng suất và quan trọng hơn cả là phát triển mạnh công tác nghiên cứu công nghệ sinh học để tạo ra những loại cây trồng mới có giá trị cả về số lợng và chất lợng.