MỤC LỤC
(1).Xem: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. của Đảng, Nxb. pháp luật giới hạn thực hiện trong những trường hợp nhất định nhăm mục đích bảo vệ việc làm cho NLD. Nếu vi phạm các quy định trên, NSDLD có thé bị xử phạt, bồi thường hoặc buộc phải. đảm bảo việc làm cho NLD. Như vậy, có thé thay bảo vệ việc làm cho NLD đã trở thành vấn đề quan trọng xuyên suốt các chế định việc làm, HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, kỉ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao. động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động.. Đó là nội dung không. thé thiếu trong nguyên tắc bảo vệ NLD. Bảo vệ thu nhập và đời sống cho người lao động. Có thu nhập là mục đích co bản nhất của NLD khi tham gia quan hệ lao động. Tuy nhiên, vì nhiều lí do mà thu nhập của NLD. thường có nguy cơ không tương xứng so với những đóng góp của. họ hoặc bị giảm, bị cắt bởi những nguyên nhân không phải do họ gây ra. Vì vậy, bảo vệ thu nhập va đời sống cho NLD cũng là nội dung quan trọng của nguyên tắc bảo vệ NLD. Dé thực hiện mục đích này, pháp luật lao động có nhiều quy định, vừa bảo vệ thu nhập cho NLD, vừa giảm thiểu những can thiệp của Nhà nước đối với quyền tự chủ của các bên. Trước hết là các quy định về mức thu nhập bắt buộc phải đảm bảo thông qua mức lương tối thiểu để bảo vệ NLĐ ở mức cần thiết nhất và tạo ra hướng khuyến khích. NSDLD đảm bảo thu nhập cao hon cho NLD. Những thoả thuận. về thu nhập của NLD đều phải tương xứng với sức lao động họ đã cung ứng. Pháp luật quy định cơ sở của tiền lương phải căn cứ vào năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc; bảo vệ tiền lương cho. lao động nữ, lao động tan tật, lao động vi thành niên.. được tương đương với các lao động khác trên cơ sở công việc. Các trường hợp. có cung ứng lao động như làm việc, thử việc, học nghề có làm ra sản phẩm.. pháp luật đều đảm bảo cho NLĐ được hưởng lương ở mức độ phù hợp. Trong thời hạn hợp đồng, những trường hợp không làm việc do rủi ro khách quan hoặc do lỗi của NSDLĐ như. bị ngừng việc, bi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải điều trị, điều dưỡng hoặc bị chấm dứt hợp đồng hay bị sa thải trái pháp luật.. NLD đều được trả lương hoặc bồi thường tiền lương. Khi bị tạm thời điều chuyên làm việc khác, NLD cũng được bảo vệ thu. nhập hợp lí theo mức đã thoả thuận hoặc theo sức lao động đã hao. phí cho công việc thực tế.. Đề dam bảo đời sống cho NLĐ, ngay cả khi họ bị khấu trừ lương thì mức trừ cũng bị pháp luật giới hạn chỉ ở tỉ lệ nhất định;. khi gặp khó khăn hoặc trong những trường hợp hợp lí khác, NLD. còn được tạm ứng tiền lương.. Đặc biệt, hầu hết các trường hợp NLD thôi việc, bi mất việc làm vì lí do kinh tế họ đều được hưởng các chế độ trợ cấp dé 6n định cuộc sông. NLD còn được tham gia bảo hiểm xã hội để bảo hiểm thu nhập nếu nguồn thu này bi mat hoặc bị giảm vì ốm dau, thương tật, tuôi già.. Như vậy, có thể thấy tuy không can thiệp vào quyền tự chủ về tài chính của NSDLĐ nhưng phỏp luật lao động đó thể hiện rừ quan điểm bảo vệ thu nhập cho NLD ở mức độ hợp lí. Mục đích này được thé hiện trong nhiều chế định như học nghề, HDLD, tiền lương, an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, giải quyết tranh chấp lao động.. Bảo vệ các quyền nhân thân của NLD trong lĩnh vực. Khi tham gia quan hệ lao động, không chỉ việc làm, thu nhập. mà nhiều phương diện trong cuộc sống của NLD bị ảnh hưởng rất sâu sắc bởi quan hệ này. Với tinh thần bảo vệ NLD một cách toàn diện, bảo vệ tất cả các quyền con người trong lĩnh vực lao động thì các quyền nhân thân gan với lĩnh vực lao động là đối tượng quan trọng cần bảo vệ. Trong hệ thống pháp luật, các quyền nhân thân của con người đã được quy định trong 22 điều tại Mục 2, Chương II Bộ luật dân sự. Gắn bó mật thiết với lĩnh vực lao động là quyền của NLĐ được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ; được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; được lao động sáng tạo, tự do liên. kết và phát triển.. Luật lao động cũng chú trọng bảo vệ những quyền này cho NLD trong quá trình điều chỉnh quan hệ lao động. Vấn đề bảo vệ tính mạng sức khoẻ NLĐ trong quá trình lao động được đặc biệt chú trọng. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã nhấn mạnh nhiệm vụ: “chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh ngh nghiệp cho NLD”) BLLD cũng quy định những trách nhiệm cụ thê của Chính phủ (Điều 135 BLLĐ năm 2012), của các cấp, các ngành, của NSDLD. Ngoài ra, NLD còn được bảo vệ quyền lao động (thông qua các quy định bảo vệ việc làm cho họ), quyền tự do sáng tạo, nhất là đối với các lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.. Tất cả các quy định nhăm bảo vệ quyền nhân thân cho NLĐ được thê hiện trong hàng loạt các chế định như: HDLD, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, kỉ luật lao động, giải quyết tranh chap lao động.. Có thé nói rang luật lao động đã có những quy định tương đối đầy đủ để bảo vệ các quyền nhân thân liên quan đến lĩnh vực lao động cho NLD. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người. sử dụng lao động. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLD là đảm bảo các quyên và lợi ích mà pháp luật đã quy định cho NSDLĐ được thực hiện, không bị các chủ thể khác xâm hại. Như vay, có thể thấy nguyên tắc này có phạm vi hẹp hơn nhiều so với nguyên tắc bảo vệ NLĐ. Điều đó do các bên có vị thế khác nhau trong quan hệ lao. động nên luật lao động bảo vệ họ ở những mức độ khác nhau. Trong quan hệ lao động, NSDLĐ có quyền quản lí nên không cần thiết phải bảo vệ họ ở tất cả các phương diện như đối với NLD -. người có nghĩa vụ phải tuân thủ. Tuy nhiên, pháp luật lao động. phải bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ bởi họ là một bên không thé thiếu dé hình thành và duy trì quan hệ lao động. Nếu không thu được các quyền và lợi ích cần thiết trong quá trình. sử dụng lao động thì họ và các nhà đầu tư tiềm năng khác sẽ không thé tiếp tục đầu tư, giải quyết việc làm cho NLD và phat triển kinh tế đất nước. Nhu vậy, bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của NSDLĐ cũng là cách giải quyết van đề lợi ích hợp lí trong xã hội, yếu tố không thé thiếu trong nền kinh tế thị trường. Thông qua việc bảo vệ này mà quan hệ lao động có thể phát triển bền vững, NLĐ cũng có điều kiện 6n định việc làm, đảm bảo cuộc sống. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng. đưa ra chủ trương: “các doanh nghiệp được tự chủ trong việc trả. lương và tiền thưởng.. Nhà nước tôn trọng thu nhập hợp pháp của người kinh doanh ”.“) Thực hiện nguyên tắc này cũng là sự cụ thé hoá và phát triển thêm quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu vốn và tài sản hợp pháp của công dân đã được Hiến pháp năm 1992 quy định tại Điều 57, Điều 58.
Hiện nay, nếu quan điểm luật lao động là lĩnh vực luật tư được thừa nhận chính thức thì nó còn có thê góp phần giải quyết những vướng mắc trên thực tế: nếu những quy định của NSDLD không vi phạm bat cứ nội dung nào của pháp luật thì nó có giá trị đối với đơn vị của NSDLĐ đó; nếu thoả thuận tự nguyện của các bên không vi phạm pháp luật sẽ có giá trị đối với các bên. Về phương diện khoa học, cần thống nhất quan điểm rằng quan hệ lao động cũng là một loại quan hệ xã hội có tính dân sự nên đối với những quan hệ thuê mướn thực hiện công việc không mang dấu hiệu đặc trưng của quan hệ lao động (như đã dé cập trong mục J) thi áp dụng luật dân sự để giải quyết các van đề phát sinh, nếu có. Cũng với quan điểm này, những van đề phát sinh trong quan hệ lao động nhưng luật lao động lại chưa có quy định trực tiếp điều chỉnh thì có thể áp dụng những quy định tương ứng của luật dân sự để giải quyết; ví du: Van đề căn cứ xác định HĐLĐ vô hiệu toàn bộ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp.. Ngược lại, cũng có những vấn đề tương đồng giữa hai loại quan hệ lao động và dân sự nhưng lại được quy định khác nhau trong quá trình điều chỉnh pháp luật; ví du: các quy định về hợp đồng, thực hiện hợp đồng, cách giải quyết hậu quả hợp đồng vô hiệu, giải quyết tranh chấp giữa các bên.. Vì vậy, khi nghiên cứu, thực thi pháp luật cần hết sức lưu ý những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai lĩnh vực pháp luật này. Luật lao động và luật hành chính cũng là những lĩnh vực pháp. luật có liên quan với nhau. Trong nén kinh tế kế hoạch hoá tập. trung, luật lao động và luật hành chính có chung đối tượng điều. chỉnh là các quan hệ của công nhân viên chức với Nhà nước, thông. qua các cơ quan xí nghiệp Nhà nước. Điều đó không chỉ là đặc điểm của Việt Nam mà còn là nét chung của hệ thống pháp luật các nước XHCN, các nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật Xô Viết cũ. Trong nên kinh tế thi trường, đối tượng điều chỉnh của hai ngành luật này được phõn định tương đối rừ. Luật hành chớnh điều chỉnh quan hệ phát sinh trong quá trình quản lí nhà nước,. trong đó có quản lí và sử dụng lao động của công chức, viên chức,. cán bộ nhà nước. Luật lao động chủ yếu điều chỉnh các quan hệ. làm công theo HĐLĐ. Tuy nhiên, trong các quan hệ khác nhau. này vẫn có những tương đồng, đó là van dé quản lí, sử dụng và trả công lao động, nghĩa vụ trực tiếp thực hiện công việc được giao của NLD.. Vì vậy, nhiều quy định của Nhà nước là nguồn chung hoặc có nội dung giống nhau trong hai ngành luật này; vi du: Các quy định về an toàn, vệ sinh lao động, thời gian làm việc theo ngày, một số loại thời gian nghỉ, thành lập, gia nhập công đoàn, bảo hiểm xã hội.. Ngược lại, cũng có những vấn đề tương đồng. trong hai loại quan hệ lao động nói trên được luật pháp tác động ở. những hướng khác nhau; ví du: Van đề tuyển dụng, quan lí lao động, kỉ luật lao động, nghỉ hàng tuần, giải quyết tranh chấp về van đề sử dụng lao động.. Đặc biệt, do tính chất khác biệt của quan hệ công và tư, nguyên tắc khoa học chi phối vấn đề xây dựng. và thực thi pháp luật trong hai lĩnh vực này trái ngược nhau: trong quan hệ lao động của công chức, các bên chỉ được thực hiện. những gì mà luật pháp cho phép còn đối với quan hệ lao động làm công, các bên có quyền làm tất cả những gì mà luật pháp không cam. Ngoài ra, trong các co quan nha nước cũng có các quan hệ lao động hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh của luật lao động. Trong lĩnh vực sử dụng lao động hợp đồng cũng có những vấn đề về quản lí hành chính cần phải quy định đồng bộ như việc quản lí, thanh tra nhà nước về lao động.. Luật lao động và luật an sinh xã hội là hai ngành luật hỗ trợ lẫn nhau trong việc giải quyết, điều chỉnh các vấn đề xã hội quan trọng như việc làm, thất nghiệp, thu nhập và thực hiện các biện pháp ôn định đời song, dam bảo an sinh xã hội.. Ở Việt Nam, hệ thống các quy định an sinh xã hội chưa hoàn thiện, chưa ôn định như ở những nước có nên kinh tế phát triển. Nhiều quan điểm còn. chưa thừa nhận có lĩnh vực pháp luật an sinh xã hội là bộ phận. tương đối độc lập, đã có vai trò không thể phủ nhận trong hệ thông pháp luật Việt Nam; mặc dù các bộ phận cơ bản cau thành của nó như bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội đã tồn tại trong một thời gian dài. Song, bất chấp điều đó, luật an sinh xã hội vẫn phát triển và ngày càng khang định vị thé của mình trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực tô chức và thực hiện việc trợ giúp các thành viên xã hội trong những trường hợp sinh sống khó khăn dé đảm bảo an toàn trong đời sống xã hội. Có thê nói một trong những quy định đầu tiên nhằm mục đích an sinh xã hội là quy định về bảo hiểm xã hội đối với thu nhập của. NLD trong quan hệ lao động, một nội dung của luật lao động. này, do nhu cầu mở rộng bảo hiểm xã hội và sự lớn mạnh của hệ thống phúc lợi, dự phòng xã hội mà các chế độ này được phát triển, hoàn thiện thành lĩnh vực pháp luật mới, luật an sinh xã hội. Con đường từ bảo hiểm xã hội đến an sinh xã hội đã được nhiều học giả khẳng định.) Như vậy, luật an sinh xã hội bắt đầu từ một.
Ngược lại với quan điểm thứ nhất, quan điểm thứ hai theo trường phái xung đột cho răng, quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLD là một quan hệ đối địch (mặt đối mat). Sở di như vậy là. vì các bên trong quan hệ pháp luật giữa NLD va NSDLD không có. sự thống nhất về mục đích tồn tại và phát triển. NSDLĐ là “người. mua” sức lao động cua NLD. Còn ngược lại, NLD là “người bán”. sức lao động. Điều đó dẫn đến tình trạng: Ngay trong tư duy của mình “người bán” luôn mong muốn bán được sức lao động với giá càng cao càng tốt, ngược lại, “người mua” luôn tìm cách mua được với giá càng rẻ hơn càng tốt. Từ sự tư duy đó dẫn đến những hành. động trái ngược nhau, gianh giật với nhau các lợi ích. thuẫn phát sinh giữa họ đã biến họ trở thành những kẻ đối địch. Đến đầu những năm 1990, ở Australia người ta vẫn theo quan điểm cho rằng quan hệ lao động là quan hệ đối địch. “The fact Australia that instituted conciliation and arbitration. machinery at the turn of the century to resolve disputes between industrial relations parties suggests that a pluralist or “face to face” approach was recognised and accepted”. Xem: Robyn Alexander, John Lewer, Understanding Australian Industrial Relations, Harcourt Brace Jovanovich Publishers, 1990, tr. nhau vừa có tính chất tiềm an vừa có tính chất hiện hữu. Điều này cắt nghĩa cho các vấn đề phát sinh thường xuyên và có tính “truyền kiếp” lâu nay, đặc biệt là vấn đề thời giờ và lương bổng luôn luôn. xảy ra giữa các bên trong quan hệ giữa NLD và NSDLD, không có. hồi chấm dứt. Các cơ chế giải quyết tranh chấp khác nhau được xác lập và áp dung dé giải quyết bất đồng, tranh chấp giữa các bên nhưng vẫn trong tình trạng phải tiếp tục được hoàn thiện đã chứng. tỏ quan hệ pháp luật giữa NLD và NSDLD không phải là quan hệ. “trên thuận, dưới hoà”, mang tính hợp tác bình đắng tuyệt đối mà ở một khía cạnh nào đó đã cho thấy đó là loại quan hệ theo kiểu. Một cách tiếp cận khác xem xét quan hệ pháp luật giữa NLD và NSDLĐ ở khía cạnh chủ thể. Theo đó, ở góc độ thứ nhất, quan hệ pháp luật giữa NLD và NSDLD được nghiên cứu với tính chất. một quan hệ hai bên, tức là quan hệ cá nhân giữa NLD va NSDLĐ. Đây là quan hệ việc làm giữa các bên, trong đó, NLD cam kết thực hiện một công việc nhất định cho NSDLĐ. Đôi lai, NSDLD sẽ bảo đảm những điều kiện làm việc và thực hiện nghĩa vụ trả công lao động cho NLĐ đó. Cũng theo cách tiếp cận về chủ thể nêu trên. nhưng ở góc độ khác rộng hơn, người ta xem xét quan hệ pháp luật. giữa NLD va NSDLĐ với tính chất là một quan hệ ba bên. Các bên trong quan hệ ba bên này gồm: NLD và đại diện của họ hoặc là tổ chức công đoàn, NSDLD và đại diện của ho va Nha nước/cơ quan nhà nước. Nhà nước được coi là “chủ thé ảo? trong quan hệ này. Chính sự tương tác lẫn nhau giữa các bên trong quan hệ ba bên đó ở các cấp độ khác nhau là đối tượng nghiên cứu của những khoa học khác nhau, trong đó có khoa học luật lao động?. Thực ra, xét vê phương diện triệt học, không có sự vật, hiện. “There are three main parties involved in industrial relations in Australia: the employer and employer representatives; the employee and employee representatives or trade union; and government, which includes government agencies”, sdd, tr. tượng, quá trình nào không tồn tại trong một thé vừa có thong nhất vừa có mâu thuẫn. Nếu không có sự hợp tác chắc chắn NLĐ và NSDLĐ không thê xác lập và vận hành quan hệ thông qua một việc làm. Ngược lại, chính sự mâu thuẫn về lợi ích lại là cái tạo ra cho các bên cách nhìn nhận khác để từ đó lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp nhằm duy trì quan hệ trong hoà bình. Dĩ nhiên, các vấn đề đều có tính tương đối. Chính vì có hiện tượng “đồng sang - di mộng”. của các bên trong quan hệ ấy mà Nhà nước phải can thiệp thông qua vai trò tổ chức, quản lí và sử dụng công cụ pháp luật lao động. Và có lẽ đó cũng chính là một trong những cơ sở của luật lao động.". Những đặc điểm của quan hệ pháp luật giữa NLD và NSDLĐ Nghiên cứu quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ có thê thấy ba đặc điểm lớn sau đây:. Đặc điểm thứ nhất: Trong mối quan hệ pháp luật giữa NLĐ và. NSDLĐ, NLD phải tự mình thực hiện công việc. Tự mình thực hiện công việc tức là tự mình thực hiện các hành. vi lao động cần thiết để tiến hành, hoàn thành công việc. NLD phải bằng chính hành vi của mình, bằng sức lực, thao tác kĩ năng của mình để thực hiện công việc mà không được sử dụng biện pháp thay thế nghĩa vụ đó bằng cách chuyển giao cho người khác, nhất là một người bất kì không phải là người có quan hệ lao. động với NSDLĐ đó. Theo quy định của pháp luật, công việc. theo HDLD phải do NLD đã giao kết hợp đồng thực hiện,' điều đó khăng định NLĐ khi giao kết HĐLĐ thì phải tự mình thực hiện công việc đã cam kết trong HĐLĐ đó. Điều này làm cho quan hệ pháp luật giữa NLD và NSDLĐ khác han với quan hệ lao động ở dạng khoán việc dân sự?” do luật dân sự điều chỉnh hay quan hệ lao động giữa NLD là thành viên của gia đình tiến. Luu Bình Nhưỡng, “Những cơ sở của luật lao động Việt Nam nhìn từ. hành thực hiện các công việc trong quá trình duy trì sinh hoạt gia. đình do Luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh. Những lí do căn bản dẫn đến chỗ xác định nghĩa vụ thông thường nhưng có tính bất di, bất địch đối với NLĐ có thể thấy là:. - Về mặt hình thức, NLĐ đã cam kết với NSDLĐ về việc thực hiện công việc. Sự cam kết của NLĐ là điều được xác định và thông thường không thể thay đổi, trừ trường hợp họ không thực hiện được hoặc quan hệ lao động đó bị chấm dứt. - Về mặt nội dung, NLD tham gia quan hệ lao động là với mục. đích ban sức lao động của mình cho NSDLD. Sức lao động đó là. đặc định, chỉ có và tồn tai trong bản thân NLD đó mà không thể ton tại trong bat kì NLD nào khác. Mặc dù sức lao động của NLD là đại lượng vật chất nhưng nó lại là tổng hợp của tất cả những yếu tố liên quan đến thé xác và tinh thần của NLD, cái không thé chia tách ra khỏi NLD cụ thé. NLD là sở hữu chủ và là người bán sức. lao động của chính mình. Và với tư cách là người bán, họ có trách nhiệm phải cung ứng thứ “hàng hoá” đặc định đó cho NSDLĐ. vậy, sự thay thế NLD đã giao kết HDLD bằng một người khác là không thê chấp nhận được. - Về khía cạnh pháp lí, BLLĐ đã quy định về nghĩa vụ bắt buộc của NLD. Do đó, thực hiện công việc theo HDLD đã cam kết. chính là tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật trong lĩnh vực HDLD. Những khía cạnh đó cho thấy quan hệ pháp luật giữa NLĐ với. NSDLĐ hoàn toàn khác biệt so với quan hệ thuê dịch vụ do luật. dân sự điều chỉnh. Bởi vì, người thuê dịch vụ chỉ chú ý tới “dịch vụ” mà thông thường không cần phải quan tâm chú ý tới quá trình. hành động, các thao tác làm việc của người nhận dịch vụ, ví dụ. như trong trường hợp thuê một cai thầu xây dựng xây nhà, chủ nhà có thé hợp đồng “đặt hàng” và nhận căn nhà mới mà không cần và không thé kiểm soát cách làm của người cai thầu đó. đồng ý cho chuyển giao dịch vụ trong dân luật hoàn toàn không giỗng như việc chuyên giao công việc trong quan hệ lao động, bởi vì đó là cách đảm bảo an toàn của người thuê chứ không xuất phát từ khía cạnh kinh tế của việc mua-bán sức lao động.“ Từ đặc điểm này có thé hiểu được tai sao từ lâu người ta lại coi quá trình lao. động của NLD trong quan hệ pháp luật với NSDLD là quá trình. lao động “sống. Đặc điểm thứ hai: NSDLĐ có quyền quản lí đối với NLD Đặc điểm này nói lên quyền kiêm soát của NSDLĐ đối với quá trình thực hiện công việc của NLĐ. Quyền quản lí lao động là một quyền bao hàm nhiều khía cạnh, có tính chất toàn diện của NSDLD. Nội dung của quyền quan lí lao động gồm quyền tuyển chọn, phân công, sắp xếp, điều động, giám sát, khen thưởng, xử phạt.. đối với NLĐ. Tuy nhiên, mọi hoạt động thuộc hành vi quản lí của NSDLĐ phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật. Đồng thời NSDLĐ cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi quản lí lao động của mình. Hoạt động kiểm soát quá trình thực hiện công việc cua NLD. được thực hiện bởi chính chủ sử dụng lao động là cá nhân hoặc đại. diện hợp pháp của đơn vị sử dụng lao động nếu đó là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Các biện pháp khác nhau sẽ được sử dụng dé thuc hién quyén kiểm soát nhằm đảm bảo hiệu quả của việc sử dụng lao động. Trong đó, có những biện pháp trực tiếp và những biện pháp gián tiếp thông qua những người lãnh đạo thuộc cấp do. dược bàn người khác làm thay công việc, nêu không có sự đồng ý y của bên thuê dich. Điều này không phải là sự thé hiện cách thức dé kiểm soát hành vi chuyên. giao sức lao động của người được thuê mà là vì sự tín nhiệm tay nghề, sản phẩm. của người được thuê - TG. Gọi là lao động “sống” là cách dé phân biệt giữa quá trình làm việc đang diễn. ra và bi quan lí chặt chẽ với quá trình làm việc ở đó sức lao động của người làm. thuê đã kết tỉnh trong sản phẩm - TG. Sở di NSDLĐ có quyền quản lí đối với NLD là vì:. 1) Họ phải thực hiện quyền của sở hữu chủ đối với tài san;. 2) Họ phải thực hiện hành vi kiểm soát của người mua sức lao. động đôi với quá trình chuyên giao sức lao động cua NLD;. 3) Họ thực hiện quyền năng pháp lí mà pháp luật trao cho; và 4) Xét ở góc độ chung nhất và có tính chất “tự nhiên” là phải. Vấn ề giải quyết việc làm cho NLD còn °ợc thé hiện qua mỗi quan hệ giữa các trung tâm giới thiệu việc làm (xúc tiến việc. làm) va NLD, NSDLD. Theo quy ịnh của pháp luật, nhà n°ớc có. trách nhiệm quy ịnh iều kiện, thủ tục thành lập và hoạt ộng của tổ chức giới thiệu việc làm nhằm tạo iều kiện cho việc xây dựng mối quan hệ giải quyết việc làm giữa NLD với các tô chức ó.”. ôi với các chủ sử dụng lao ộng, ảm bảo việc lam cho NLD. Khoản 3 iều 4 BLL nm 2012 quy ịnh Nhà n°ớc “Tạo iều kiện thuận lợi ối với hoạt ộng tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề ể có việc làm; hoạt ộng sản xuất, kinh doanh thu hút nhiễu lao ộng”. ang có quan hệ lao ộng là một ngh)a vụ pháp lí. Không chỉ có. vậy, NSDLD còn phải ảm bao van dé thu nhập liên quan tới việc. làm mà NLD dang ảm nhiệm thực hiện. Theo quy ịnh của pháp luật, ngay cả trong tr°ờng hợp các bên. ch°a xác lập quan hệ lao ộng hoặc khi ã chấm dứt quan hệ lao ộng thì NSDL vẫn phải có trách nhiệm ảm bảo việc làm cho NLD. iều này xuất phát từ quan hệ học nghề mà NSDL ã xác lập và duy trì từ tr°ớc ối với NLD và mối quan hệ lao ộng ã có tr°ớc khi cham dứt. Bên cạnh ó, nó còn có xuất phát iểm từ trách nhiệm pháp lí xã hội ối với ng°ời dân mà Nhà n°ớc ã xác. ịnh buộc các chủ sử dụng lao ộng phải thực hiện. ối với NLD có quan hệ học nghề tại c¡ sở của NSDL, nếu trong hợp ồng học nghề có ghi nhận các cam kết về việc NSDL sẽ nhận NLD vào làm việc ồng thời xỏc ịnh trỏch nhiệm rừ ràng thì các vấn ề liên quan ến giải quyết việc làm, ến việc tuyển dụng lao ộng sẽ cn cứ vào hợp ồng ó ể giải quyết. Trong tr°ờng hợp ã có mối quan hệ lao ộng, NSDL có trách nhiệm bảo ảm việc làm ã cam kết trong quá trình sử dụng, chấm. dứt quan hệ lao ộng lao ộng. Ng°ời sử dụng °ợc h°ởng chính. sách °u ãi, ké cả về thuế, khi tham gia thực hiện các ch°¡ng trình, kế hoạch phát triển việc làm, giải quyết việc làm cho NLD.". Việc tham gia giải quyết việc làm của các chủ sử dụng lao ộng còn biểu hiện ở ngh)a vụ nhận NLD ặc thù vào làm việc, óng tiền xây dựng quỹ giải quyết việc làm cho lao ộng ặc thù hoặc tạo quỹ dự phòng ể trả trợ cấp mat việc làm cho NLD. Trong mối quan hệ pháp luật về việc làm hay có thé gọi là quan hệ giải quyết việc làm, NL luôn luôn °ợc quan tâm qua. các hình thức khác nhau, trong các tr°ờng hợp khác nhau. tựu trung lại, quan hệ pháp luật về giải quyết việc làm là một dạng quan hệ pháp lí quan trọng. Nó °ợc thực hiện nhằm ảm bảo việc. làm cho NL trên nhiều ph°¡ng diện và cách thức khác nhau. Trong ó, Nhà n°ớc và NSDL óng một vai trò quan trọng và có. tính bắt buộc. Tính bắt buộc này vừa mang ý ngh)a xã hội, vừa mang ý ngh)a kinh tế rất sâu sắc. Quan hệ pháp luật v học nghề. Theo pháp luật, ây là quan hệ xã hội-pháp lí trong l)nh vực. ào tạo, bôi d°ỡng, nâng cao tay nghề cho NLD. Vi thế, việc dao tạo nghề cho NLD không chi là van dé trong phạm vi của mỗi quan hệ lao ộng mà là vấn ề chính trị-xã hội ã °ợc ghi nhận trong các vn kiện của ảng cing nh° Hiến pháp của Nhà n°ớc.". Theo iều 59 BLLD, “NLP °ợc lựa chọn nghề, học nghề tại n¡i làm việc phù hợp với nhu cẩu việc làm của mình; Nhà n°ớc khuyến khích NSDL có ủ iểu kiện thành lập c¡ sở dạy nghề hoặc mở lớp dạy nghề tại n¡i làm việc dé ào tạo, ào tạo lại, bôi d°ỡng, nâng cao trình ộ, k) nng nghệ cho NLP dang làm việc cho mình và ào tạo nghề cho ng°ời học nghề khác theo quy ịnh của pháp luật dạy nghề.” Tuy nhiên, bên cạnh sự iều chỉnh của BLLD, quan hệ học nghé-day nghề còn °ợc iều chỉnh bởi Luật dạy nghề, Luật giáo dục. Vi vậy, có thé hình dung quan hệ pháp luật về học nghề bao gồm hai loại:. - Quan hệ học nghề °ợc xác lập giữa NLD và NSDLD. Mục ích của quan hệ này gồm: 1) Thiết lập quan hệ lao ộng với chính NSDLD tổ chức dạy nghề; 2) Dé sử dụng kiến thức, k) nng cho. múc ích khác. - Quan hệ học nghề xã hội là quan hệ giữa một ng°ời nào ó VỚI Các c¡ sở dạy nghề. Quan hệ này °ợc thiết lập nhằm tạo c¡. sở cho việc dạy và học nghè, trong ó cả hai bên không có mục. ích từ tr°ớc là tạo lập quan hệ lao ộng. Nói chung ó là một. dịch vụ xã hội. iểm chung nhất của hai loại quan hệ nêu trên là ở mục tiêu về trình ộ, kiến thức, k) nng.
Nhiều co quan, doanh nghiệp ch°a thấm nhuan các quy tắc tuyển dung lao ộng của nền kinh tế thị tr°ờng nên mặc dù ã có các quy ịnh của Nhà n°ớc về áp dụng chế ộ HDLD nh°ng các quan hệ lao ộng biên chế nhà n°ớc ci vẫn ch°a °ợc chuyền sang HDLD (kê cả các doanh nghiệp nhà n°ớc, ối t°ợng chủ yếu phải áp dụng HDLD). Khỏi niệm này cing chỉ mới xuất hiện những nm gần õy, rừ nột nhất là khi Việt Nam tiến hành nghiên cứu pháp luật các n°ớc dé xây dựng BLLD nm 1994. các n°ớc t° bản chủ ngh)a, các n°ớc theo nền kinh tế thị tr°ờng lúc bấy giờ. Trong c¡ chế ó, các hình thức (c¡ cau) dac dung va cac bién phap ặc thù sé °ợc thực hiện nhằm biến cái t)nh của c¡ chế thành cái ộng trong thực tiễn của ời sống lao ộng, ời sống xã hội. Có thể ứng với mỗi hình thức ó là một biện pháp hoặc có thể có sự kết hợp các biện pháp khi tiễn hành hoạt ộng thúc ây sự vận ộng của các c¡ cau ba bên trong lao ộng. Cing xét về ph°¡ng diện xã hội, c¡ chế ba bên còn °ợc nghiên cứu d°ới góc ộ quyền con ng°ời. Các nhà xã hội học cho rằng c¡ chế ba bên là biểu hiện quan trọng của quyền con ng°ời trong xã hội bởi nó ảm bảo cho sự dân chủ, công bng và vn minh trong việc thực thi các quyền con ng°ời do Hiến pháp quy ịnh, không chỉ trong l)nh vực lao ộng. Sự vận hành của c¡ chế ba bên giúp ng°ời dân có thé nhận °ợc sự bảo ảm của nha n°ớc và toàn xã hội về c¡ hội việc làm và quyền lao ộng dé kiếm sống, quyền tạo ra và có thu nhập bằng sức lao ộng của chính mình. Bằng cách xác lập và vận hành c¡ chế ba bên, các chủ thé của xã hội, ở những vị trí của mình, có thể bày tỏ °ợc nguyện vọng, quan iểm.. xung quanh việc tham gia tô chức các hoạt ộng lao ộng và tổ chức ời sống. Quyên lao ộng và °ợc lao ộng trong iều kiện tốt nhất, an toàn nhất có thể, quyền °ợc h°ởng thù lao t°¡ng xứng và không bị bóc lột sức lao ộng, quyên tham gia vào việc tô chức và h°ởng phúc lợi xã hội..ều có thé °ợc thực hiện,. mặc dù không phải là toàn bộ, thông qua c¡ chế ba bên. Tuy nhiên, ối với quan hệ lao ộng thì việc thực hiện những vấn ề nói trên thông qua c¡ chế ba bên lại là ph°¡ng pháp có tính xã hội hoá cao,. cú tớnh dõn chủ rừ ràng và hiệu quả hĂn cỏc ph°Ăng phỏp khỏc. D°ới góc ộ quản li, c¡ ché ba bên là một trong những ph°¡ng thức quản lí lao ộng, trong ó, nhà n°ớc sử dụng những kết quả của sự hợp tác ba bên dé xây dựng, thực thi, iều chỉnh chính sách và pháp luật về lao ộng. iều này không chỉ tồn tại trong hệ thống quan iểm mà chính là một vẫn ề của thực tiễn ời sống lao ộng. Việc sử dụng c¡ chế ba bên giúp nhà n°ớc có thêm. ph°¡ng thức mới, ngoài những ph°¡ng thức quản lí thông th°ờng,. ể thực hiện chức nng quản lí xã hội nói chung và quản lí lao. ộng nói riêng. D°ới góc ộ pháp li, c¡ ché ba bên là một ịnh chế pháp lí quan trọng của luật lao dong." ịnh chế này bao gồm những quy ịnh của pháp luật do nhà n°ớc ban hành hoặc thừa nhận về c¡ chế ba bên và việc thực thi các quy ịnh ó trong thực tiễn ời sống xã. hội, thông qua các biện pháp khác nhau, thông qua các hành vi của. các chủ thé khác nhau. Nội dung của ịnh chế pháp lí tập trung vào việc iều chỉnh mối quan hệ ba bên: NLD - nha n°ớc - NSDL. Ngày nay, c¡ chế ba bên còn °ợc tiếp cận d°ới những góc ộ khác tuỳ theo cách nhìn nhận và dụng ý của nhà nghiên cứu.) Những cách tiếp cận khác nhau ó giúp cho chúng ta có thê hiểu.
Về nhiệm vụ, nh° ã ề cập, c¡ chế ba bên °ợc hình thành nhằm áp ứng những yêu cầu có tính bức xúc của quá trình lao ộng xã hội. Chng hạn: Nhiệm vụ của hội ồng l°¡ng quốc gia chắc chắn sẽ có nhiệm vụ khác so với hội ồng l°¡ng cấp vùng hoặc cấp tỉnh.
Nó °ợc thé hiện qua việc Tổ chức lao ộng quốc tế ã cho ra ời các quy phạm quan trọng về c¡ chế ba bên.” ó cing là van ề mà Tổ chức lao ộng quốc tế luôn luôn khuyến cáo các chính phủ của các n°ớc thành viên cần chú trọng trong quá trình xây dựng, thực hiện. Bởi lẽ, iều ó sẽ tạo nên và tng c°ờng tính chất dân chủ trong các hoạt ộng quản lí nhà n°ớc, mặt khác, tng thêm tính chất hai chiều và a chiều trong quá trình tiếp nhận và xử lí các thông tin, các vấn ề kinh tế-xã hội trong quan hệ lao.
Bởi vì các quan iểm, ý kiến hoặc các vấn ề °ợc °a ra bởi uỷ ban quan hệ lao ộng là những cái ã °ợc thảo luận, thậm chí còn là kết quả của sự nhất trí cao giữa các bên tham gia. Hội dong l°¡ng (cấp quốc gia, cấp vùng..): Có quốc gia tiến hành nghiên cứu và ã thành lập c¡ cấu ba bên không phải theo cách chung chung mà i vào từng van ề hoặc chú trọng ến cum van ề có tính mau chốt của quan hệ lao ộng nh° việc làm, tiền l°¡ng, trong ó tiền l°¡ng là vấn ề luôn °ợc quan tâm ặc biệt.
Tuy nhiên, khái niệm ó dùng dé chỉ thị tr°ờng lao ộng ở quốc gia nhận NL Việt Nam sang làm việc chứ không phải là ể quy ịnh về thị tr°ờng lao ộng ở Việt Nam (xem iều 8, 9 Bản quy chế). nha” ó thể hiện ở việc công nhận sự tham gia của tổ chức Công oàn và ại iện của NSDL vào một số hoạt ộng liên quan ến việc xử lí mối quan hệ lao ộng nh° van ề việc làm, tiền l°¡ng, ối thoại, giải quyết tranh chấp lao ộng, giải quyết ình cong..“ Tuy nhiên, các quy ịnh của pháp luật chủ yếu ề cập tới việc “tham khảo” ý kiến h¡n là xác lập các nguyên tắc ể quyết ịnh các van dé lao ộng bng c¡ chế ba bên. Việc quyết ịnh bằng c¡ chế ba bên. °ợc ghi nhận rất hạn chế và rất ít °ợc sử dụng và nếu có °ợc sử dụng thì lại bị triệt tiêu bằng các quy ịnh khác.”. Một trong những hạn chế lớn của pháp luật n°ớc ta là ch°a có những quy ịnh rừ ràng, mạch lạc về cĂ chế ba bờn. Thậm chớ pháp luật ch°a hề ề cập tới khái niệm “ba bên” hoặc “c¡ chế ba bên”.#) Trong một số quy ịnh của BLL hoặc các vn bản pháp luật liên quan có một số quy ịnh ề cập ến việc tham gia của tổ. thời “tổ chức hoạt ộng của trung tâm dạy nghề quận, huyện, thị xã”. Khi ban hành BLL nm 1994, khái niệm thị tr°ờng lao ộng °ợc chính thức ghi nhận tại các. xây dựng ¡n giá tiền l°¡ng và quản lí tiền l°¡ng, thu nhập trong doanh nghiệp nhà n°ớc.. ó là việc quy ịnh về c¡ cấu và quyền lực của Hội ồng trọng tài lao ộng cấp. tỉnh, trong thành phần của Hội ồng trọng tài có ầy ủ ba bên trong quan hệ lao. ộng là: ại diện sở lao ộng-th°¡ng binh và xã hội, Liên oàn lao ộng câp tỉnh, ại diện của NSDL. Nh°ng rất hiếm khi Hội ồng trọng tài thụ lí và giải quyết các vụ. của Hội ồng trọng tài không có giá trị chung thâm và vì thế các. °¡ng sự có quyền khởi kiện ra toà án t° pháp sau khi ã nhận quyết ịnh của Hội. chức công oàn hoặc của ại diện NSDLD vào việc xây dựng. chính sách, pháp luật lao ộng, tham gia giải quyết các tranh chấp. lao ộng hoặc các cuộc ình công. Tuy nhiên, ó không phải là. Sở ) có tình trạng nh° vậy là do nhiều nguyên nhân, trong ó. có nguyên nhân thuộc về nhận thức, có nguyên nhân thuộc về quan iểm, hành ộng. Từ lâu, quan iểm xây dựng nên kinh tế tập trung. cao ộ, xây dựng ội ngi “công nhân, viên chức nhà n°ớc”, trong. ó tô chức công oàn là ại diện có tính t°ợng tr°ng và không thừa nhận sự tồn tại của NSDL ã làm cho quan hệ lao ộng trở nên là một quan hệ xã hội thuần nhất, không có tính ối ịch. Một môi tr°ờng lao ộng lí t°ởng °ợc duy trì may chục nm trong tinh trạng ó ã triệt tiêu các mầm mong cing nh° xung ột chủ - thợ. C¡ chế ba bên không thê tồn tại vì nó có khả nng gây nên tình trạng bất ôn ối với chế ộ chính trị - xã hội. °ợc thay ổi, tuy nhiên, chỉ là è ặt khi n°ớc ta b°ớc vào xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng. Tuy nhiên, việc tham gia của một sỐ tô chức °ợc Chính phủ xem xét “chỉ ịnh” là ại diện cho NSDL chỉ thê hiện ở tầm v) mô, không thực sự °ợc coi trọng. L SỰ QUẢN LÍ CỦA NHÀ N¯ỚC TRONG L(NH VỰC LAO DONG LA TẤT YEU. Có thé khang ịnh chắc chắn rang không nhà n°ớc nao trên thé giới từ bỏ quyền quản lí lao ộng của mình. Tham gia vào quản lí xã hội không chỉ có nhà n°ớc mà còn có các chủ thể khác, ặc biệt trong các nhà n°ớc thực hiện c¡ chế dân chủ. Bằng những cách thức khác nhau, nhà n°ớc dần dần “chuyên giao” một cách tự nguyện một số quyền nng biểu ạt d°ới dạng các trách nhiệm xã hội cho các tổ chức khác trong xã hội. Sự chia sẻ này không làm giảm quyền lực của nhà n°ớc mà trái lại, sẽ làm tng thêm giá trị, sức mạnh của nhà n°ớc trong con mắt của công chúng. Việc nhà n°ớc nắm quyên quản lí lao ộng là bởi những lí do cn bản, xuất phát từ chức nng, trách nhiệm và sự cần thiết nhằm duy trì quyền lực của nhà n°ớc cing nh° yêu cầu của xã hội. - Một là nhà n°ớc phải thực hiện bốn phận ảm bảo gìn giữ, sử dụng, bảo vệ lực l°ợng lao ộng, nguồn tài nguyên quý giá nhất của quốc gia. Việc gìn giữ, sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn lực, trong ó có nhân lực là òi hỏi có tính tất yếu và có tầm quan trọng ặc biệt. Bởi lẽ nhân lực là yếu tố không thể không có ể thực hiện các hoạt ộng lao ộng - hoạt ộng quan trọng nhất của con ng°ời nhằm tạo ra các giá tri vật chất và tinh thần cho. toàn xã hội.) Nhà n°ớc phải có trách nhiệm lớn nhất trong việc tô chức các hoạt ộng kinh tế-xã hội, trong ó có việc sử dụng lao. ộng trong các doanh nghiệp và các ¡n vi sử dụng lao ộng khác. - Hai là về ph°¡ng iện kinh tế-xã hội, nhà n°ớc không thé dé các hoạt ộng lao ộng tồn tại một cách vô chính phủ, làm lãng phí nguồn lực, ặc biệt là nguồn lực lao ộng. Quá trình quản lí lao ộng sẽ khắc phục °ợc những khía cạnh tiêu cực của lao. ộng, làm cho các hoạt ộng lao ộng, quá trình lao ộng trở nên. Mặt khác, nhà n°ớc có các iều kiện cn bản về kinh tế, ngân sách, tài chính, tô chức, bộ máy, cán bộ.. dé ề ra chính sách và tiến hành các biện pháp quan lí lao. ộng hiệu quả. - Ba là về ph°¡ng diện pháp lí, nhà n°ớc là chủ thể có quyền lực pháp lí lớn nhất, có quyền ban hành và thực thi pháp luật và áp dụng các trách nhiệm pháp lí ối với các tô chức, cá nhân vi phạm pháp luật. Do ó, khi thực hiện quyền quản lí lao ộng của mình, nhà n°ớc có những iều kiện pháp lí cn bản dé tạo ra một trật tự xã. hội ặc tr°ng của l)nh vực lao ộng, làm cho việc tuân thủ pháp. luật, tuân thủ các cam kết °ợc nghiêm chỉnh h¡n. hợp giữa các bên xảy ra xung ột hoặc trong quá trình lao ộng xảy. ra các hoạt ộng gây cản trở cho nền kinh tế-xã hội thì nhà n°ớc, bng quyền lực pháp lí của mình, sẽ ứng ra dàn xếp hoặc quyết ịnh về các van ề ó dé khắc phục hậu qua và thiết lập lại tình trạng én ịnh của quan hệ lao ộng. VAI TRề CỦA NHÀ N¯ỚC TRONG LAO ỘNG. Trong l)nh vực lao ộng, nếu nhìn ở những bình diện khác nhau, có thé thay nha n°ớc thực hiện các hoạt ộng của minh với những vai trò khác nhau. Sau ây là một số vai trò c¡ bản của nhà. n°ớc trong lao ộng:. Vai trò ng°ời quản lí. Nhà n°ớc °ợc nhìn nhận tr°ớc hết là ng°ời quản lí lao ộng. Chức nng quản lí kinh tế-xã hội nói chung là chức nng c¡ bản. của nhà n°ớc. Do ó, trong nội dung quản lí của nhà n°ớc không. thé không có việc quản lí lao ộng. Về ph°¡ng diện lí luận, nhà n°ớc là chủ thé quan trọng nhất có quyền lực chính trị thực hiện việc tổ chức, quản lí xã hội. Nh°ng việc quản lí xã hội không thể là cái gì ó chung chung mà nó phải mang những nội dung kinh tế-xã hội nhất ịnh. Trong l)nh vực lao ộng, nhà n°ớc phải nắm °ợc cung, cầu lao ộng, những diễn biến trong sự vận ộng của thị tr°ờng lao ộng, việc xác lập, vận hành và châm dứt quan hệ lao ộng.. nhằm kịp thời iều chỉnh các mỗi quan hệ lao ộng phát triển úng h°ớng, mang lại lợi ích cho. ng°ời dân và cho chính nhà n°ớc và xã hội. Trong thực tiễn, nhà n°ớc là ng°ời nắm trong tay bộ máy quyền lực mạnh nhất, tiêu biểu nhất có khả nng giải quyết các công việc quan trọng liên quan ến quá trình quản lí lao ộng. Hệ thống các c¡ quan quản lí lao ộng có thẩm quyền chung và thẩm quyên chuyên biệt °ợc xây dựng và vận hành từ trung °¡ng tới ịa ph°¡ng cho phép nha n°ớc có thé thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình, từ những việc cần làm ngay cho ến những công việc mang tính chất lâu dài và có tầm chiến l°ợc vì quốc kế-dân sinh. Sức mạnh quyền lực của nhà n°ớc càng mạnh h¡n khi °ợc kết hợp với sức mạnh kinh tế. Với t° cách ại diện lớn nhất của xã hội, nhà n°ớc còn nam trong tay phan lớn giá trị tong sản pham xã hội dé triển khai các mục tiên kinh tế-xã hội của mình. Quá trình triển khai các hành vi quản lí lao ộng rất cần ến các ph°¡ng tiện và. công cụ tài chính, bên cạnh công cụ pháp luật. Vai trò NSDL. Nhà n°ớc là NSDL lớn nhất trong xã hội. Tuy nhiên danh từ nhà n°ớc ở ây cần °ợc hiểu cho úng ngh)a, ó là khái niệm. Về ph°¡ng diện thực tiễn, nhà n°ớc sử dụng lao ộng thông qua hệ thống các c¡ quan, xí nghiệp và ¡n vị do nhà n°ớc tổ chức. và quản lí. Các doanh nghiệp nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc từ. trung °¡ng tới ịa ph°¡ng thuộc mọi ngành nghè, l)nh vực ều có thé trở thành “ng°ời sử dụng lao ộng” theo quy ịnh của pháp luật. Càng ngày, với hoạt ộng cải cách hành chính và ôi mới. chính sách sử dụng lao ộng trong các c¡ quan hành chính-sự nghiệp của nhà n°ớc, các c¡ quan nhà n°ớc càng trở thành n¡i thu. nghiệp nhà n°ớc ã thu hút và sử dụng một lực l°ợng lao ộng lớn của cả n°ớc. Lực l°ợng lao ộng °ợc thu hút bởi các c¡ quan hành chính, ¡n vị sự nghiệp và các doanh nghiệp nhà n°ớc có. khả nng sẽ thay ổi nhiều trong thời gian tới do những thay ổi của c¡ cau kinh tế và quan iểm về việc làm của ng°ời dân cing. nh° các lí do khác, trong ó có pháp luật. Vai trò ng°ời t° vấn, hỗ trợ quá trình xác lập và vận. hành quan hệ lao ộng. Nhà n°ớc dần dần sẽ óng vai trò là ng°ời t° vấn quan trọng của quá trình sử dụng lao ộng trong xã hội. Hệ thống các c¡ quan lao ộng, hệ thống các ¡n vị sự nghiệp sẽ thực hiện vai trò là c¡. quan t° vấn cho các bên trong quan hệ lao ộng. Bên cạnh sự phát triển của các tổ chức và cá nhân trong xã hội, hệ thống t° vẫn nhà n°ớc về lao ộng vẫn phát triển ể thực thi trách nhiệm mà pháp luật ã ặt ra nhằm tạo cho thị tr°ờng lao ộng một vẻ thông. thoáng và cập nhật. Sở d) có sự tham gia tích cực của nhà n°ớc. vào l)nh vực này là do có sự nhận thức úng ắn về vai trò của nhà n°ớc trong bối cảnh mới. Ngày nay, vai trò của nhà n°ớc tng. thực hiện hợp ông một sô loại công việc trong sac c¡ quan hành chính nhà n°ớc,. thêm và hết sức quan trọng nhằm dàn xếp các lợi ích xã hội. Tuy nhiên, nhà n°ớc không thé giữ mãi kiểu can thiệp trực tiếp ầy tính áp ặt mà phải cải tiến thông qua việc ứng ra tổ chức các dịch vụ xã hội trong nhiều l)nh vực, trong ó có l)nh vực lao ộng.
Các quy tắc xã hội ngày nay vẫn là một bộ phận không thê thiếu trong ời sống lao ộng nói chung và trong việc quản lí lao ộng nói riêng. Hệ thống các c¡ quan quản lí nhà n°ớc về lao ộng thuộc quyền chi ạo iều hành của Chính phủ có hai loại: Hệ thống các c¡ quan chuyên ngành (c¡ quan lao ộng) và hệ thông các c¡ quan. tổ chức, chỉ ạo thống nhất từ trung °¡ng xuống ịa ph°¡ng, với chức nng, nhiệm vụ do pháp luật quy ịnh. Hệ thống c¡ quan lao ộng của Việt Nam °ợc thành lập từ nm 1946, bắt ầu bằng việc tô chức Bộ lao ộng thông qua việc ban hành Sắc lệnh số 226 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà. Trải qua nhiều thời kì khác nhau, Bộ lao ộng ã °ợc thay ôi chức nng, nhiệm vụ và tên gọi cho phù hợp với từng giai oạn ó.) Hiện nay, với. t° cách một bộ chủ quản, một c¡ quan thuộc Chính phủ, ngoài việc. thực hiện chức nng quản lí nhà n°ớc về lao ộng, Bộ lao ộng,. th°¡ng binh và xã hội còn thực hiện chức nng, nhiệm vụ thực thi. các chính sách th°¡ng binh và xã hội.).
°ợc giao các nhiệm vụ cụ thé sẽ tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm ảm bảo tính úng ắn và hiệu quả của công tác quan li. THANH TRA VÀ XỬ PHẠT VI PHAM PHAP LUẬT. Thanh tra nhà n°ớc về lao ộng thực hiện công tác thanh tra. - Thanh tra chính sách lao ộng;. - Thanh tra an toàn lao ộng;. - Thanh tra vệ sinh lao ộng. Theo quy ịnh của pháp luật, thanh tra nhà n°ớc về lao ộng thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu, gồm: 1) Thanh tra việc chấp hành các quy ịnh pháp luật về lao ộng; 2) iều tra tai nạn lao ộng và. những vi phạm an toàn lao ộng, vệ sinh lao ộng; 3) Tham gia. h°ớng dan áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn k) thuật về iều kiện lao ộng, an toàn lao ộng, vệ sinh lao ộng; 4) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao ộng theo quy ịnh của pháp luật; 5) Xử lí theo thâm quyền và kiến nghị các c¡ quan có thâm quyền xử lí các vi phạm pháp luật về lao dong.”. Nh° vậy, muốn thực thi tốt và có hiệu quả công tác thanh tra, các c¡ quan thanh tra và các thanh tra viên có thẩm quyên có thé thực hiện những nhiệm vụ khác nhau, kế cả các biện pháp nghiệp. vu tại các c¡ sở sử dụng lao ộng trong phạm vi thanh tra của minh. Công tác thanh tra lao ộng không phải hoàn toàn do thanh tra của ngành lao ộng, th°¡ng binh và xã hội ảm nhiệm toàn bộ. Theo quy ịnh của pháp luật, việc thanh tra lao ộng trong một số l)nh vực vẫn phải có sự phối hợp giữa thanh tra lao ộng với lực l°ợng thanh tra chuyên ngành của các bộ, ngành khác.”. Trong công tác thanh tra nhà n°ớc về lao ộng, vai trò chủ yếu thuộc về thanh tra viên lao ộng. Thanh tra viên lao ộng là một công. chức nhà n°ớc, °ợc bổ nhiệm và xếp vào ngạch, bậc theo hệ thống tổ chức trên c¡ sở các quy ịnh của nha n°ớc.” Thanh tra viên lao ộng phải là ng°ời ảm bảo có ủ những phẩm chất cần thiết, cả về. chính trị và chuyên môn. Thanh tra viên lao ộng là ng°ời không có. lợi ích cá nhân liên quan trực tiếp và gián tiếp với ối t°ợng thanh. tra thuộc phạm vi thanh tra. Khi ã thôi việc thanh tra viên lao ộng. cing không °ợc tiết lộ những vấn ề bí mật ã biết °ợc trong khi thi hành công vụ ồng thời phải tuyệt ối giữ bí mật mọi nguồn tố cáo. Hệ thống thanh tra nhà n°ớc nói chung, thanh tra lao ộng nói riêng còn sử dụng các “cộng tác viên thanh tra” ể tiến hành các hoạt ộng thanh tra theo quy ịnh.” Trong hoạt ộng thanh tra, thanh tra viên lao ộng °ợc thực hiện các quyền, có các ngh)a vụ theo quy ịnh của pháp luật. Các c¡ quan, tổ chức, cá nhân có ngh)a vụ hợp tác, tạo iều kiện cho thanh tra thực hiện nhiệm vụ, tuân thủ pháp luật trong quá trình thanh tra và kết luận, quyết ịnh của thanh tra, ồng thời có quyền khiếu nại ối với hoạt ộng cing nh° kết luận và quyết ịnh của thanh tra lao ộng. Vi phạm pháp luật lao ộng °ợc thể hiện d°ới những dạng thức khác nhau: Có thé là việc thực hiện không úng hoặc không.