Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại qua thực tiễn xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Nghiờn cứu làm rừ cỏc vấn đề phỏp luật liờn quan đến giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại qua thực tiễn xét xử sơ thâm tại Tòa án nhân dân và thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại qua xét xu sơ thâm tại TAND quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, đánh giá tình hình thực tiễn, từ đó chỉ ra được những nguyên nhân, khó khăn, hạn chế, bất cập trong các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại cũng như trong tổ chức thực hiện giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Đồng thời đề xuất những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tai Tòa án nhân dân quan Ba Đình, thành phố Hà Nội nhằm bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, lợi ích Nhà nước, lợi ích chung của xã hội; góp phần phát huy tiềm năng kinh tế, ôn định trật tự an toàn xã hội, nhất là tại một trung tâm chính tri của cả nước như quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Phương pháp thống kê: Được sử dụng dé cung cấp những số liệu cụ thê liên quan đến các tranh chấp KDTM theo Bộ luật Dân sự năm 2015 giải quyết tranh chấp KDTM qua thực tiễn xét xử sơ thâm tại Tòa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

KINH DOANH THUONG MẠI QUA XÉT XU SƠ THÁM TẠI TOA ÁN

Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại

Tuy nhiên, cũng có thể có xuất hiện những vi phạm xâm phạm ảnh hưởng tới lợi ích của các bên mà không dẫn đến phát sinh tranh chấp nhưng chỉ cần một trong các bên lựa chọn quy định pháp luật liên quan đến thương mại để giải quyết tranh chấp thì sẽ thành tranh chấp kinh doanh thương mại. Giá tri của tranh chấp kinh doanh thương mại thường được đánh giá dựa trên lợi ích vật chất này và so với các tranh chấp khác, tranh chấp kinh doanh thương mại thường có giá trị lớn hơn.

Khái quát chung về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại 1. Khái niệm giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

Cụ thé, chương này đã tập trung vào các nội dung sau: Đầu tiên, tìm hiểu và phân tích các khái niệm liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại, bao gồm đặc điểm và tính chất cơ bản của các vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại. Kết quả nghiên cứu tại chương 1 là cơ sở để tác giả có cái nhìn toàn diện về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân và tiếp tục nghiên cứu đánh giá thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại qua xét xử sơ thâm tại Tòa án nhân dân ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội tại chương 2 của luận văn.

THUC TIEN GIẢI QUYÉT TRANH CHAP KINH DOANH THUONG MẠI QUA XÉT XỬ SƠ THÂM TAI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN BA ĐÌNH,

Khái quát về Tòa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

  • Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp

    Đây là một nguyên tắc hợp lý vì với cương vị là người xét xử vụ án, là người đưa ra những phán quyết, quyết định, giải quyết vụ án, thì việc Tòa án cụ thể ở đây là Thâm phán nếu tham gia thu thập tài liệu chứng cứ rồi giải quyết vụ án theo chính chứng cứ mà mình đã thu thập thì sẽ không đảm bảo được tính khách quan, công bằng. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định của pháp luật, phương thức hòa giải trong việc giải quyết tranh chấp có thê chia làm 2 loại: Hòa giải bắt buộc theo thủ tục tố tụng của Tòa án (theo quy định tại Bộ luật Tó tụng dân sự năm. 2015); Hòa giải theo thỏa thuận của các bên (theo quy định tại Luật Trọng tài.

    Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu

      Tòa án nhân dân cấp tinh có thâm quyên giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại Điều 35 của Bộ luật này mà Tòa án nhân dân cấp tinh tự mình lay lên dé giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện [22, Điều 37]. Bên cạnh đó tại Điều 38 BLTTDS 2015 quy định cụ thể thâm quyền của Tòa kinh tế TAND tỉnh đó là Tòa kinh tế có thâm quyên giải quyết theo thủ tục sơ thâm các vụ án KDTM thuộc thâm quyền của TAND tỉnh và giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. Hội đồng có quyền ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cỏo quỏ hạn và phải ghi rừ lý do của việc chấp nhận hoặc khụng chấp nhận trong quyết định Tòa án cấp phúc thâm phải gửi quyết định cho người kháng cáo quá hạn và Tòa án cấp sơ thẩm; nếu Tòa án cấp phúc thâm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn thì Tòa án cấp sơ thâm phải tiền hành các thủ tục theo quy định của pháp luật và gửi hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp phúc thẩm.

      Việc hòa giải trước khi xét xử có ý nghĩa rất quan trọng, thé hiện tính trách nhiệm cao của những người có thâm quyền xét xử, luôn đề cao việc tạo điều kiện cho đương sự có cơ hội chia sẻ, trình bày những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động kinh doanh trước những người có quyền ra quyết định giữa hai bên đương sự. Số lượng vụ án kinh doanh thương mại hòa giải thành chiếm tỷ lệ không cao nhưng cũng thấy được tam quan trọng của công tác hòa giải nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các bên đương sự, đảm bảo quyên lợi tốt nhất cho đương sự, củng cô đoàn kết trong nhân dân góp phan đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tiết kiệm thời gian giải quyết án.

      Hình sự | Dân sự thươn nhân gia chính đôn
      Hình sự | Dân sự thươn nhân gia chính đôn

      Kết quả xét xử vụ án kinh doanh thương mai sơ thẩm 07 năm

      Theo báo cáo hàng năm của TAND quận Ba Đình từ năm 2016 đến năm 2022, kết qua và chat lượng xét xử sơ thầm các vụ án kinh doanh thương.

      NÂNG CAO HIỆU QUÁ GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIÊN XÉT XỬ SƠ THÁM TẠI

        Việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại phải đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta, mà trước hết phải cụ thể hoá được những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ trong quá trình hoàn thiện pháp luật, cụ thé như các nội dung liên quan tới quyền yêu cầu Toà án nhân dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, trách nhiệm của Toà án trong công tác xét xử cũng như thực hiện quyền tư pháp..(Điều 102. Tuy nhiên, thực tế chứng minh quy định này chưa xác định được trách nhiệm của đương sự trong việc cung cấp chứng cứ dẫn đến việc vụ án bị xử đi, xử lại nhiều lần, làm kéo dài thời gian, tốn kém về vật chất, gây tâm lý bức xúc cho các đương sự theo kiện trong vụ án, đồng thời làm giảm hiệu quả xét xử của các Tòa án. Dé khắc phục tình trạng các cá nhân, cơ quan, tô chức lưu giữ, quản lý tài liệu,chứng cứ không cung cấp tài liệu, chứng cứ kịp thời hoặc đôi khi nội dung phúc đáp yêu cầu của Tòa án, của đương sự không day đủ, không hiệu quả, cá biệt có những trường hợp trích dẫn nhiều lý do không cung cấp theo quyết định yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ của Tòa án.

        Đề hoạt động xét xử các vụ án kinh doanh thương mại được kip thoi, hiệu quả, đúng pháp luật, trong nhiều trường hợp TAND phải phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác như: chính quyền địa phương, Viện kiểm sát nhân dân, Chi cục thi hành án dân sự: tô chức định giá tài sản, trọng tài thương mại, cơ quan công an, thừa phát lại, ngân hàng,. Trong thời gian tới, TAND quận Ba Đình cần phải tăng cường, phối hợp với các cơ quan, tổ chức chính quyền trong dia bàn quận nói riêng và các Ủy ban nhân dân các cấp trong thành phố Hà Nội nói chung trong việc triệu tập đương sự, xác minh, thu thập chứng cứ, xem xét thâm định tại chỗ, định giá tài sản,. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong kinh doanh thương mại trên địa bàn quận Ba Đình sẽ từng bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các thương nhân, góp phan lành mạnh hóa thị trường, củng cố niềm tin vào tương lai phát triển bền vững của các doanh nghiệp, thương nhân tham gia kinh.

        Dé tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật cho quan chúng nhân dân trên địa bàn quận Ba Đình hiệu quả cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp đồng bộ nhưng cần phải chú trọng một số biện pháp cơ bản sau: (1) Da dang hóa các hình thức tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật như là: tuyên truyền trực tiếp qua đội ngũ báo cáo viên, thi tìm hiểu pháp luật qua các trang mạng xã hội,..; (2) Cung cấp những văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành cho tất cả cán bộ trong ngành, giới thiệu văn bản quy phạm pháp luật.