Phân tích mối quan hệ giữa Nợ công và Tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là định lượng mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tìm ra ngưỡng nợ tối ưu để tối thiểu hóa chi phí kinh tế của nợ (nói cách khác là tìm ra mức nợ bền vững). Khảo sát xem ngưỡng nợ do Quốc hội ban hành là 65% GDP có khả thi hay không?.

Từ đó, rút ra các nhận xét và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam.

Câu hỏi nghiên cứu

Bố cục của luận văn

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập dữ liệu

Mô hình nghiên cứu

Đồng thời, nghiên cứu cũng không xem xét mô hình sử dụng biến công cụ là biến trễ của các biến giải thích do theo nghiên cứu của Hemantha Kumara, N.S.Cooray (2013) thì các kết quả thu được từ mô hình này không có ý nghĩa kinh tế cao. Được tính bằng cách lấy GDP đầu người năm t trừ GDP đầu người năm t-1, sau đó lấy hiệu số này chia cho GDP đầu người năm t-1. Biến bình phương được đưa vào để kiểm định tính phi tuyến trong mối quan hệ giữa nợ và tăng trưởng kinh tế.

Được tính bằng cách lấy tỷ lệ tích lũy tài sản trên GDP năm t trừ tỷ lệ tích lũy tài sản trên GDP năm t-1, sau đó lấy hiệu số này chia cho tỷ lệ tích lũy tài sản trên GDP năm t-1. Được tính bằng cách lấy dân số năm t trừ dân số năm t-1, sau đó lấy hiệu số này chia cho dân số năm t-1. Được tính bằng cách lấy tỷ lệ thương mại năm t trừ tỷ lệ thương mại năm t-1, sau đó lấy hiệu số này chia cho tỷ lệ thương mại năm t-1.

Trong đó, tỷ lệ thương mại được tính bằng tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa dịch vụ chia cho tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa dịch vụ. Được tính bằng cách lấy số liệu thống kê học sinh nhập học trung học năm t trừ số liệu thống kê học sinh nhập học trung học năm t-1, sau đó lấy hiệu số này chia cho số liệu thống kê học sinh nhập học trung học năm t-1. Để tránh tác động tiêu cực của giá trị âm trong tăng trưởng kinh tế năm 1988 lên kết quả của mô hình.

Để phù hợp với mô hình tăng trưởng kinh tế, quan điểm lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm đã trình bày ở phần trên, ta giả định nợ công của Việt Nam chưa vượt ngưỡng an toàn “threshold level” và mong đợi dấu của các hệ số trong mô hình (2) theo bảng 3.2. Kỳ vọng về dấu của các hệ số trong mô hình nghiên cứu được kỳ vọng theo kỳ vọng về dấu của các hệ số trong mô hình nghiên cứu của Hemantha Kumara, N.S.Cooray (2013). Β3 - Với kỳ vọng tìm được ngưỡng nợ là điểm cực đại nên hệ số của biến bình phương được kỳ vọng mang dấu âm (-).

Việt Nam hiện đang hòa nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới nên nghiên cứu kỳ vọng các cú sốc bên ngoài sẽ ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Β8 -/+ Lãi suất có thể tác động tiêu cực hoặc tích cực đến tăng trưởng kinh tế tùy thuộc vào chính sách tiền tệ của Nhà nước. Β10 - Thâm hụt ngân sách làm tăng khả năng vay nợ do đó kỳ vọng góp phần tác động tiêu đến tăng trưởng kinh tế.

Đồng thời, nghiên cứu cũng không xem xét mơ hình sử dụng biến cơng cụ là biến trễ của các biến giải thích do theo nghiên cứu của Hemantha Kumara, N.S.Cooray (2013) thì các kết quả thu được từ mơ  hình này khơng có ý nghĩa kinh tế cao.
Đồng thời, nghiên cứu cũng không xem xét mơ hình sử dụng biến cơng cụ là biến trễ của các biến giải thích do theo nghiên cứu của Hemantha Kumara, N.S.Cooray (2013) thì các kết quả thu được từ mơ hình này khơng có ý nghĩa kinh tế cao.

Phương pháp nghiên cứu

Β7 + Chất lượng nguồn nhân lực được kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Β9 + Độ mở của nền kinh tế được kỳ vọng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

    Điều này cho thấy mặc dù nợ công ở Việt Nam trong giai đoạn sau tăng cao nhưng kèm theo đó tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam cũng mạnh mẽ, có thể đảm bảo được gánh nặng nợ công. Tại Diễn đàn Kinh tế mùa xuân, Tiến sĩ Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng nếu tính đủ, nợ công Việt Nam phải lên tới gần 100% GDP. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu nói riêng, nền kinh tế toàn cầu nói chung; đồng thời với chính sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ và những diễn biến phức tạp của lãi suất, hệ thống tài chính ngân hàng nên tăng trưởng kinh tế đã chịu tác động tiêu cực.

    Trong đó có thời điểm mức này đạt giá trị cao nhất là 1.910 USD và thấp nhất là 443 USD khi nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu nói riêng và toàn cầu nói chung. Trong đó, có thời điểm tỷ lệ này đạt mức cao nhất 359,5% khi nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu nói riêng và toàn cầu nói chung và đạt giá trị thấp nhật là 0,5%. Trong đó có thời điểm đạt mức cao nhất 37,5% và do tác động của khủng hoảng nợ công toàn cầu cũng như việc sử dụng không hiệu quả các khoản đầu tư (đặc biệt là đầu tư công) nên tỷ lệ này đạt mức thấp nhất tại -4,64%.

    Hầu hết các dự báo của các tổ chức thế giới đều thống nhất nhận định về một triển vọng ảm đạm hơn của tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong bối cảnh khủng hoảng nợ công châu Âu còn chưa thể giải quyết triệt để. Đây là thời điểm Việt Nam thực hiện chính sách lãi suất tiền gửi cao để huy động tiền gửi, thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để bình ổn vĩ mô và giảm thiểu tình trạng lạm phát, tạo tiền đề quan trọng để giảm lãi suất. - Với việc gia nhập nền kinh tế thị trường, gia nhập WTO và ký kết các hiệp định thương mai song phương, đa phương, nền kinh tế Việt Nam có độ mở đạt giá trị trung bình 101%.

    Trong bài nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị của từng biến riêng biệt để kiểm định tính dừng bằng phương pháp ADF (Augmented Dickey-Fuller). Để khắc phục tính không dừng của 02 biến popgt và litgt này, ta tiến hành lấy sai phân bậc 1 của chuỗi popgt và litgt bằng cách tạo biến dpopgt và biến dlitgt. Nói cách khác,nếu phần dư trong mô hình hồi quy giữa các chuỗi thời gian không dừng là một chuỗi dừng, thì kết quả hồi quy là thực và thể hiện mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mô hình.

    Nếu phần dư của mô hình hồi quy (2) không phải là một chuỗi dừng thì ta sẽ tiến hành hồi quy gt theo các biến ln(gdpp)t-1, ln(dtgdpt), ln(dtgdpt)2, gcft, totgt, irt, giot,. Điều này có nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế có thể được giải thích 88,63% bởi các biến độc lập trong mô hình hay mô hình hồi quy phù hợp 88,63% so với tập hợp dữ liệu. Theo lý thuyết định lượng nếu phần dư không ngẫu nhiên, không có phân phối chuẩn là một thông tin quan trọng cho biết mô hình hồi quy chưa tốt do có thể bị các lỗi như bỏ sót biến quan trọng, sai dạng hàm, phương sai thay đổi, tự tương quan.… Hơn nữa, phần dư là hạng nhiễu có trung bình bằng không và phương sai không đổi.

    Phân tích mối tương quan giữa các biến được tiến hành để kiểm tra mối liên hệ giữa tất cả các biến trong suốt thời kỳ nghiên cứu thông qua ma trận tương quan giữa các biến được ước lượng theo bảng 4.10. Như vậy, qua kết quả kiểm tra các giả thuyết của OLS như ta đã phân tích ở trên đều không bị vi phạm nghiêm trọng nên mô hình hồi quy (4) đã ước lượng bằng phương pháp OLS là vững và hiệu quả.

    Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến trong mơ hình.
    Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến trong mơ hình.