Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống của sinh viên ngành kinh tế tại Cần Thơ

MỤC LỤC

TểM TẮT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Để xác định chất lượng sống sinh viên, Sirgy và cộng sự (2007) đã tập hợp nhóm các sinh viên và đặt câu hỏi về cảm xúc của sinh viên khi học tại trường:. a) Nói chung bạn hài lòng như thế nào về chất lượng sống tại trường bạn đang học, nghĩa là hài lòng với các hoạt động học tập và xã hội của trường?. b) Riêng cá nhân bạn, bạn hài lòng như thế nào về chất lượng sống tại trường đại học?. c) Bạn sẽ nói gì với bạn mình rằng bạn hài lòng với chất lượng sống tại trường đại. Bài nghiên cứu đã ứng dụng lý thuyết trong tâm lý xã hội (lý thuyết về động cơ, giá trị, tính kiên định, chất lượng sống) vào ngành giáo dục và giả thuyết rằng các yếu tố động cơ học tập, giá trị học tập và kiên định học tập có ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng sống của sinh viên, và nghiên cứu cũng đề ra kì vọng. Trong giáo dục, sự khác biệt về khả năng cũng như động cơ học tập của sinh viên ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và giảng dạy đã được nhiều nhà nghiên cứu tập trung trong nhiều năm (Cole & ctg, 2004; Noe, 1986), động cơ học tập của sinh viên (gọi tắt là động cơ học tập) được định nghĩa là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của môn học hay chương trình học.

Trong quá trình học tập, ngoài việc lo lắng và tập trung vào các vấn đề như bài tập, kiểm tra, chuyên đề, tiểu luận, luận văn, thi cử, báo cáo, dự án,… thì sinh viên còn phải quan tâm về những việc cá nhân khác như làm thêm ngoài giờ, tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động của đoàn hội, các hoạt động xã hội, các mối quan hệ bạn bè… do đó rất dễ dẫn đến trạng thái căng thẳng và làm ảnh hưởng đến chất lượng sống trong học tập của sinh viên, cũng như kết quả học tập của họ.

2.3. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết
2.3. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khi được hỏi về động cơ học tập thì những người tham gia đều hiểu được khái niệm này và cho rằng động cơ học tập là việc sẵn sàng đầu tư tối đa vào việc học của mình bao gồm đầu tư thời gian, công sức, tâm trí, sức khỏe,… vào việc hoàn thành chương trình học ở trường đại học. Chẳng hạn, ban đầu thang đo động cơ học tập bao gồm (DC1 - Tôi cố gắng đầu tư tối đa cho việc học, DC2 - Tôi dành rất nhiều thời gian cho môn học này, DC3 - Đầu tư cho môn học này là ưu tiên số một của tôi, DC4 - Tôi học hết mình khi học môn học này, DC5 - Nhìn chung động cơ học tập của tôi đối với. môn học này là rất cao), qua việc thảo nhóm đã chỉnh sửa lại tên gọi của biến DC2, DC3, DC4 và DC5 sao cho dễ hiểu và phù hợp với chương trình học đại học ở các trường. Đối tượng khảo sát là các sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ, bao gồm 3 trường đại học: Đại học Cần Thơ, Đại học Tây Đô và Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ (hiện tại thành phố Cần Thơ gồm 4 trường đại học có đào tạo khối ngành kinh tế, trong đó có 3 trường đại học kể trên và trường Đại học Nam Cần Thơ vừa thành lập tháng 10/2013. Do còn quá non trẻ và đang đào tạo khóa đầu tiên nên tác giả chỉ chọn 3 trường còn lại để tiến hành khảo sát).

Các thang đo chủ yếu dựa vào thang đo đã được dịch từ thang đo gốc bằng tiếng Anh, đã được điều chỉnh và được ứng dụng trong một số nghiên cứu ở Việt Nam của Nguyen và Nguyen (2009); Nguyen và Nguyen (2010), qua đó hiệu chỉnh thông qua giai đoạn nghiên cứu định tính để phù hợp với sinh viên Cần Thơ.

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Tác giả kiểm định độ tin cậy của thang đo dựa trên cơ sở các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach α từ 0.6 trở lên. Kết quả phân tích Cronbach α của các thang đo cho thấy, hầu hết các hệ số tương quan biến tổng có hiệu chỉnh của các biến quan sát đều đạt yêu cầu, (tức > 0.3), tuy nhiên chỉ có một biến quan sát của thang đo kiên định học tập là không đạt yêu cầu. Trong chương 2, tác giả cũng nờu rừ định nghĩa của tớnh kiờn định học tập, đú là một khỏi niệm tiềm ẩn thể hiện thỏi độ của con người thông qua sự cam kết (commitment), kiểm soát (control) và thử thách (challenge) trong cuộc sống.

Tương tự, mô hình 3, biến phụ thuộc là kiên định học tập và biến độc lập là giá trị học tập, hai biến này cũng có mối tương quan chặt với nhau, do vậy, ta có thể đưa vào phân tích hồi quy tiếp theo. Điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 25.8% hay nói cách khác các biến độc lập như động cơ học tập, kiên định học tập và giá trị học tập giải thích được 25.8% phương sai của biến phụ thuộc, tức biến chất lượng sống sinh viên. Thêm vào đó, ta có hệ số beta của giá trị học tập là cao nhất, hay giá trị học tập có tác động mạnh nhất đến chất lượng sống sinh viên, kế tiếp là biến kiên định học tập học tập và tác động yếu nhất là biến động cơ học tập.

Điều này nói lên độ thích hợp của mô hình 2 là 21.2% hay nói cách khác các biến độc lập như kiên định học tập và giá trị học tập giải thích được 21.2% phương sai của biến phụ thuộc, tức biến động cơ học tập. Khi biến phụ thuộc là biến chất lượng sống sinh viên thì có 3 biến độc lập tác động vào đó là: giá trị học tập, kiên định học tập và động cơ học tập, trong đó biến giá trị học tập có tác động mạnh nhất. Kiên định học tập và giá trị học tập cũng có tác động cùng chiều với động cơ học tập sinh viên, trong đó nhân tố giá trị học tập có tác động vào động cơ học tập mạnh hơn là nhân tố kiên định học tập.

Mô hình nghiên cứu với hai biến trung gian là KDHT và DCHT Mô hình này có một biến độc lập là giá trị học tập (GTHT); hai biến trung gian là kiên định học tập (KDHT) và động cơ học tập (DCHT); một biến phụ thuộc là chất lượng sống sinh viên (CLSSV). Kế đến là các yếu tố hài lòng với giảng viên, hài lòng với cơ sở vật chất, hài lòng với cung cách đối xử của sinh viên,… Biến đo lường có điểm số thấp nhất là hài lòng với các hoạt động ngoại khóa của sinh viên. Toàn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã được trình bày trong Chương 4 với các phần chính: thông tin mẫu nghiên cứu, đánh giá các thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, đánh giá giá trị trung bình của các nhân tố, phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của nam và nữ đối với chất lượng sống sinh viên và kiên định học tập.

Trong đó, điểm trung bình của các nhân tố được sắp xếp theo thứ tự sau: cao nhất là nhân tố giá trị học tập, đến động cơ học tập, chất lượng sống trong học tập của sinh viên và thấp nhất là kiên định học tập.

Bảng 4.1. Thống kê mẫu khảo sát
Bảng 4.1. Thống kê mẫu khảo sát

Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn cho các phát biểu dưới đây khi bạn học tại trường đại học theo thang điểm từ 1 đến 5, với qui ước sau

Tôi tên là Nguyễn Thị Tú Trinh, học viên cao học K22 – Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế TPHCM. Hiện nay tôi đang nghiên cứu về đề tài “Một số nhân tố tác động vào chất lượng sống sinh viên: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kinh tế tại Cần Thơ”. Rất mong bạn dành chút ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi và vui lòng chú ý là không có ý kiến đúng ha y sai; mọi ý kiến của bạn đều có giá trị cho tôi.

Học tại trường này là một sự đầu tư tốt cho tương lai của tôi. Tôi rất hài lòng với cơ sở và trang thiết bị học tập của trường này. Tối rất hài lòng với cung cách đối xử của sinh viên của trường này.

Vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân

- Biến phụ thuộc: Chất lượng sống trong học tập của sinh viên - Biến độc lập: Động cơ học tập, kiên định học tập và giá trị học tập.

Mơ hình 2:
Mơ hình 2: