Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội Trò Trám ở xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn đi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội Trò Trám ở xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy lễ hội Trò Trám trong giai đoạn hiện nay.

Đóng góp của luận văn

Bố cục của luận văn

Cơ sở lý luận về quản lý lễ hội và tổng quan về lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội Trò Trám ở Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Cơ sở lý luận về quản lý lễ hội truyền thống 1. Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống

Ngoài ra, quản lý văn hoá còn được hiểu là sự tác động chủ quan bằng nhiều hình thức, phương pháp của chủ thể quản lý (các cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, các cơ cấu nhân sự, các cá nhân được trao quyền và trách nhiệm quản lý) đối với khách thể (là mọi thành tố tham gia và làm nên đời sống văn hoá) nhằm đạt được mục tiêu mong muốn (bảo đảm văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, nâng cao vị thế quốc gia, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân…). Ngày 29/6/2001, Quốc hội nước Cộng hóa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Luật di sản văn hóa, Luật gồm 7 chương 74 điều và được sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với DSVH, bảo vệ và phát huy giá trị DSVH phi vật thể, quản lý nhà nước về DSVH, khen thưởng và xử phạt đối với những tập thể, cá nhân có thành tích trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa hoặc vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hóa theo quy định của luật này.

Cơ sở pháp lý về quản lý lễ hội

Chỉ thị nờu rừ: 1/ Cần tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội, việc quản lý và tổ chức lễ hội cần đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, phù hợp với thuần phong mỹ tục, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần lành mạnh của nhân dân; 2/ Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu chấp hành các quy định về quản lý và tổ chức lễ hội; 3/ Giảm tần suất, thời gian tổ chức nhất là những lễ hội có quy mô lớn, hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hoá các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; 4/ Thực hiện nghiêm việc quản lý đốt vàng mã, quản lý và sử dụng đồng tiền Việt Nam trong lễ hội theo đúng quy định của pháp luật, khắc phục tình trạng đặt hòm công đức và đặt tiền lễ tuỳ tiện; 5/ Quản lý và sử dụng tiền công đức công khai, minh bạch, phục vụ công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích và tổ chức lễ hội; 6/ Tăng cường các biện pháp giữ gìn, bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống cháy nổ, an toàn giao thông, đảm bảo vệ sinh cảnh quan môi trường tại các lễ hội. Trong đó có nội dung về quản lý, bảo vệ, tu bổ, tôn tạo di tích; không cung tiến, không tiếp nhận công đức các hiện vật không đúng với tính chất thờ tự của di tích; các xã, thị trấn có di tích rà soát, kiện toàn lại ban quản lý (Bố trí đồng chí Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban); tổ chức lễ hội phù hợp với thuần phong, mỹ tục và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, thực hiện nếp sống văn minh tại di tích, lễ hội; tuyên truyền, hướng dẫn người dân và du khách đặt tiền lễ đúng nơi quy định, không cài, dắt, đặt, rải tiền một cách tủy tiện, gây phản cảm; hạn chế tối đa việc thắp hương trong nội thất các công trình thuộc di tích; hạn chế đốt vàng mã và yêu cầu không đốt vàng mã trong khu vực di tích, lễ hội.

Chủ thể và cơ chế quản lý 1. Chủ thể quản lý

Theo Thông tư số 07, Phòng VH&TT thuộc UBND cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có 12 nhiệm vụ, trong đó liên quan đến công tác quản lý lễ hội có các nhiệm vụ sau: Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện phong trào văn hoá, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá, đơn vị văn hoá; bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh; bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn; Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các Trung tâm văn hóa, thể thao và du lịch, các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý của phòng trên địa bàn huyện; Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia. Thông tư Liên tịch số 07 hướng dẫn chức năng và nhiệm vụ của Sở VH,TT&DL và Phòng VH&TT, còn đối với UBND cấp xã lại thực hiện theo quy định tại Luật số 11/2003/QH11, ngày 26/11/2003 của Quốc hội về tổ chức HĐND; vậy UBND cấp xã là cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý các hoạt động văn hóa, xã hội, trong đó có công tác quản lý di sản văn hóa, lễ hội thuộc trách nhiệm của Ban Văn hóa Xã hội.

Thứ hai, ngồi khơng gian hiện hữu, hữu hình là cái vỏ vật chất cụ thể ở đình, chùa, đền, miếu,… với các hoạt động và nghi thức tế, lễ, rước thần linh cùng các hình thức diễn xướng nghệ thuật trong lễ hội văn hóa truyền thống mang tính chất tâm linh, cộng
Thứ hai, ngồi khơng gian hiện hữu, hữu hình là cái vỏ vật chất cụ thể ở đình, chùa, đền, miếu,… với các hoạt động và nghi thức tế, lễ, rước thần linh cùng các hình thức diễn xướng nghệ thuật trong lễ hội văn hóa truyền thống mang tính chất tâm linh, cộng

Các hoạt động quản lý

Lễ hội Trò Trám của xã Tứ Xã cũng vậy, để đảm bảo hiệu quả trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội, UBND huyện Lâm Thao đã giao cho Phòng VH&TT chỉ đạo, hướng dẫn địa phương xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội đảm bảo đúng Quy chế tổ chức lễ hội năm 2001; cắt cử 1 cán bộ chuyên môn phụ trách mảng di tích và lễ hội phối hợp với chính quyền địa phương để hướng dẫn xây dựng kế hoạch chi tiết, thành lập BTC đảm bảo thành phần, cơ cấu duyệt chương trình kịch bản tổ chức lễ hội Trò Trám, duyệt mẫu tít lễ hội cũng như thẩm định lại nội dung các băng zôn tuyên truyền treo trên các trục đường, nội dung tuyên truyền trên loa truyền thanh của xã; thường xuyên có mặt tại lễ hội để kiểm tra, giám sát các hoạt động diễn ra trong ngày xem có thực hiện đúng theo nội dung đã báo cáo không, tránh tình trạng để xảy ra các hoạt động trái pháp luật hay vi phạm quy chế về quản lý và tổ chức lễ hội. Từ khi lễ hội Trò Trám được phục dựng lại, thì vai trò của cộng đồng được thể hiện càng rừ nột hơn ở việc: cỏc cụ cao niờn trong làng là những người còn nắm được nguồn gốc của ngôi miếu và diễn trình lễ hội, từ đó chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan chuyên môn về lễ hội và các hiện vật trước đây đã từng tham gia các vai diễn trong lễ hội như: gảy đàn tranh, người đi cày, người đi cấy, cô gái bán xuân; cắt cử con em các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn xã Tứ Xã tham gia thành lập, truyền dạy và tập luyện các điệu tế, các trò diễn, tế lễ… Vận động các hộ dân sống sung quanh khu vực miếu hiến đất mở rộng diện tích sân bãi phục vụ tổ chức lễ hội, huy động kinh phí xã hội hóa từ các tổ chức, cá nhân ủng hộ xây dựng, sửa chữa, tôn tạo các hạng mục.

Đánh giá hiệu quả quản lý 1. Ưu điểm và nguyên nhân

Công tác thanh tra, kiểm tra đảm bảo an ninh trật tự và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng chưa được quản lý chặt chẽ, nên tại lễ hội đôi khi còn xảy ra hiện tượng chèo kéo khách hàng, treo biển, băng rôn quảng cáo không đúng quy định, một số hộ kinh doanh không niêm yết giá cả các mặt hàng, vấn đề ăn toàn thực phẩm vẫn chưa được quan tâm sát sao, dẫn tới nhiều thực phẩm khụng rừ nguồn gốc như xỳc xớch, kẹo kộo,… Việc quản lý các gian hàng còn nhiều bất cập, làm cho không gian lễ hội trở nên chật hẹp, gây cản trở cho đoàn rước kiệu. Hệ thống luật pháp có liên quan đến văn hóa cũng đang từng bước được hoàn thiện từ cấp Trung ương đến địa phương, trong đó có những văn bản liên quan đến lễ hội truyền thống như những văn bản được cụ thể hóa bằng các luật như Luật Di sản văn hóa, bằng các quy chế như Quy chế tổ chức lễ hội (cấp Trung ương) hay cấp địa phương là những văn bản, quy định phân cấp quản lý di tích, lễ hội,… Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã tiến hành đầu tư qua Chương trình mục tiêu Quốc gia về văn hóa cho việc nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi các giá trị văn hóa phi vật thể, nhờ đó huy động sự quan tâm của cộng đồng đối với các sinh hoạt văn hóa phi vật thể (trong đó có lễ hội).

Giải pháp

Việc quản lý nguồn tài chính trong lễ hội cần phải đảm bảo công khai, minh bạch, có sự giám sát chặt chẽ của nhân dân; Nhằm tăng cường hiệu quả trong sử dụng nguồn tài chính thu từ lễ hội, Phòng Văn hóa - Thông tin cần phối hợp với các phòng ban chuyên môn đưa ra quy định cụ thể cho việc sử dụng kinh phí thu từ nguồn công đức, cụ thể như: tiết kiệm tối đa dùng kinh phí thu từ công đức chi cho hoạt động tổ chức lễ hội, phải có kế hoạch chi nguồn kinh phí đó cho công tác tu bổ, tôn tạo khu di tích,. Từ thực trạng công tác quản lý và việc tổ chức lễ hội Trò Trám ở xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, học viên đã đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Trò Trám như: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý và tổ chức lễ hội Trò Trám; Nâng cao năng lực quản lý của các cấp chính quyền và nhân dân; Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá về lễ hội trên các phương tiện thông tin đại chúng; gắn lễ hội với phát triển du lịch; đồng thời cũng kiến nghị với các cấp chính quyền: UBND tỉnh, Sở VH,TT&DL, UBND huyện Lâm Thao và cộng đồng dân cư cần có các chính sách, biện pháp tích cực hơn nữa trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH phi vật thể, trong đó có lễ hội truyền thống Trò Trám thời gian tới.

TRẦN TRUNG KIÊN

QUẢN Lí LỄ HỘI TRề TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ