Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vận tải hàng hoá Đường sắt: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT

Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty 1. Thủ tục, chứng từ

    - Phòng Tài chính kế toán – kiểm thu của công ty : Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn công ty cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thương xuyên việc bảo quản TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ. - Các đơn vị thành viên : do quy mô của Công ty VTHH ĐS rất lớn với nhiều đơn vị thành viên rải rác khắp cả nước nên các đơn vị thành viên là người quản lý trực tiếp về tài sản cố định tại đơn vị của mình. + Trường hợp mua mới TSCĐ : Công ty tiến hành làm hồ sơ chào hàng với ít nhất 3 nhà thầu sau đó tiến hành chọn lấy 1 nhà cung cấp với các tiêu chí như chất lượng, uy tín, giá cả, bảo hành, …Sau đó 2 bên tiến hành ký kết hợp đồng, lập hóa đơn, khi các công việc trên kết thúc thì tiến hành lập biên bản thanh lý hợp đồng và biên bản nghiệm thu.

    Trên hồ sơ đấu thầu Công ty ký kết hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp, tiếp đó theo hợp đồng kinh tế nhà cung cấp giao TSCĐ HH cho công ty để kiểm tra tài sản theo những điều khoản trong hợp đồng và tiến hành lập biên bản giao nhận. Căn cứ vào hoá đơn GTGT từ Honda Ôtô Giải Phóng, công ty tiến hành thanh toán bằng tiền gửi Ngân hàng đồng thời dựa vào các chứng từ khác để lập thẻ TSCĐ, ghi sổ kế toán chi tiết (Bảng 2.5, trang 31).

    Hợp đồng kinh tế mua xe ôtô HỢP ĐỒNG KINH TẾ

    - Thanh toán: Bên mua kiểm tra chất lượng, chạy thử ngay sau khi nhận xe. Thời gian thanh toán: Sau 45 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng Điều 3: Trách nhiệm các bên. - Cử cán bộ có đủ chuyên môn để hướng dẫn cho bên mua vận hành máy đúng quy trình quy phạm.

    - Bên B bảo hành miễn phí các sản phẩm trên trong vòng 12 tháng kể từ ngày giao hàng. - Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản ghi trên, mọi thay đổi trong hợp đồng đều phải được hai bên nhất trí thông qua văn bản. Nếu không thống nhất sẽ đưa ra toà án kinh tế Hà Nội, mọi quyết định của toà án hai bên đều phải thực hiện.

    - Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký đến khi kết thúc hợp đồng. Đơn vị mua hàng: Công ty Vận tải hàng hoá Đường sắt Địa chỉ: 130 đường Lê Duẩn - Hà Nội. Số tiền viết bằng chữ : Năm trăm ba lăm triệu ba trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn -Hai bên tiến hành lập biên bản thanh lý hợp đồng theo đúng luật sau khi giao nhận TSCĐ và thanh toán hoàn tất.

    Bảng 2. 1: Hoá đơn GTGT
    Bảng 2. 1: Hoá đơn GTGT

    Biên bản giao nhận xe ôtô Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Bên B đồng ý giao và bên A đồng ý nhận 01 ôtô hiệu Civic 1.8 i-VTEC Playful do Việt Nam sản xuất. Bên B giao ôtô hiệu Civic 1.8 i-VTEC Playful và các hồ sơ pháp lý của ôtô cho bên A. Biên bản được lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau mỗi bên giữ 1 bản để cùng thực hiện.

    Biên bản thanh lý hợp đồng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Kế toán chi tiết giảm tài sản cố định hữu hình

    Tại Công ty Vận tải hàng hoá Đường sắt thì TSCĐ của công ty có thể giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, nhượng bán, thanh lý, … tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà công ty lập các chứng từ như biên bản giao nhận TSCĐ, “Biên bản thanh lý TSCĐ”, … Trên cơ sở này kế toán công ty ghi giảm TSCĐ trên các “Sổ tài sản cố định”. Công ty tiến hành kiểm kê định kỳ tài sản cố định để quản lý một cách có hiệu quả và cùng đó có biện pháp xử lý những TSCĐ hư hỏng cần thanh lý và nhượng bán (ở đây là máy photocopy cũ). Phòng kỹ thuật giới thiệu bán cho ông Nguyễn Minh Tú là nhân viên trong công ty, hai bên thỏa thuận giá sau khi Tổng giám đốc phê duyệt, công ty xuất hóa đơn bán máy cho người mua và giữ liên 1 của hóa đơn lại.

    Tiếp đó lập biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi giảm TSCĐ và vào sổ kế toán chi tiết. -Hai bên tiến hành lập biên bản thanh lý hợp đồng theo đúng luật sau khi giao nhận TSCĐ và thanh toán hoàn tất. -Lập biên bản thanh lý TSCĐ sau khi thu tiền và giao máy photocopy cho người mua.

    Bảng 2. 3: Hố đơn GTGT
    Bảng 2. 3: Hố đơn GTGT

    Biên bản thanh lý tài sản cố định BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

    Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình của công ty

    Hàng năm Công ty Vận tải hàng hoá Đường sắt tiến hành công tác kiểm kê tài sản cố định để quản lý và phân loại tài sản từ đó có biện pháp sử dụng TSCĐ cho hiệu quả tốt nhất. Cùng với đó đưa ra phương pháp xử lý những TSCĐ đã bị hư hỏng cần thanh lý nhượng bán và TSCĐ không cần dùng để thu hồi “Bảng 2.6 : Bảng tổng hợp kiểm kê TSCĐ, trang 44”. Quy trình ghi sổ tổng hợp giảm TSCĐ : Dựa vào kết quả thanh lý kế toán hạch toán với các chứng từ có liên quan, từ hoá đơn GTGT “Bảng 2.3, trang 27”.

    STT Nhóm TSCĐ Theo sổ sách kế toán Theo kiểm kê thực tế Chênh lệch. Nguyên giá Giá trị còn lại chia theo nguồn Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá GTCL. Giảm TSCĐ do Đ/C 7 xe G cho CTKHN Giảm TSCĐ do Đ/C 7 xe G cho CTKHN Giảm TSCĐ do Đ/C 4 xe P cho CTKSG Giảm TSCĐ do Đ/C 1 xe P cho LHSK Giảm TSCĐ do T/lý 12 xe H/cải GCH Giảm TSCĐ do T/lý máy photocopy Tăng TSCĐ do mua mới ôtô Honda Civic Nhận bàn giao10 xe P từ CTK Sài Gòn Nhận bàn giao10 xe P từ CTK Sài Gòn.

    Bảng 2.6 : Bảng tổng hợp kiểm kê tài sản cố định Oh Ngày 01 tháng 01 năm 2010
    Bảng 2.6 : Bảng tổng hợp kiểm kê tài sản cố định Oh Ngày 01 tháng 01 năm 2010

    Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình của công ty

    Kế toán lập bảng tổng hợp mức trích khấu hao TSCĐ trong năm, sau đó từ bảng trích khấu hao của từng quý trong năm kế toán lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và ghi sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái tài khoản 214. Điều chỉnh KH TSCĐ (toa xe) Điều chỉnh KH TSCĐ (toa xe) Điều chỉnh KH TSCĐ (toa xe) Điều chỉnh KH TSCĐ ( ô tô 7 chỗ ) Điều chỉnh KH TSCĐ ( máy photocopy ). Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của Công ty.

    Kế toán lập bảng tổng hợp mức trích khấu hao TSCĐ trong năm, sau đó từ bảng trích khấu hao của từng quý trong năm kế toán lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và ghi sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái tài khoản 214.
    Kế toán lập bảng tổng hợp mức trích khấu hao TSCĐ trong năm, sau đó từ bảng trích khấu hao của từng quý trong năm kế toán lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và ghi sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái tài khoản 214.

    Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của Công ty Sau một thời gian sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng và chúng cần được

    HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT

    Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty và phương hướng hoàn thiện

      Phòng Tài chính Kế toán - Kiểm thu phối hợp cùng với các phòng ban khác thường xuyên tiến hành kiểm kê TSCĐ HH để kiểm tra đối chiếu số liệu. Công ty có một kế toán viên chuyên về tài sản cố định quản lý tất cả những sổ sách chứng từ có liên quan đến TSCĐ của công ty. Công ty áp dụng đầy đủ và hợp lệ quy định của Bộ Tài chính đối với mỗi bộ chứng từ khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

      Công tác luân chuyển chứng từ tại công ty được tổ chức một cách chặt chẽ theo đúng chức năng, quyền hạn của các bộ phận có liên quan. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một hệ thống chứng từ của mình dưới sự cho phép của Bộ Tài chính. Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ thống chứng từ của Công ty Vận tải hàng hoá Đường sắt bao gồm các chứng từ chung và nhiều loại chứng từ đặc thù.

      Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung” với hình thức ghi sổ này tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép, lưu trữ tài liệu. Theo quy định của Tổng công ty đường sắt Việt Nam, hàng quý các đơn vị thành viên Công ty Vận tải hàng hoá Đường sắt phải lập các báo cáo tài chính gửi lên cho công ty. Công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng phương pháp này có ưu điểm là việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra đột biến trong giá thành sản phẩm.

      Nhưng phương pháp này lại có nhược điểm là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời do không tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ. Do quy mô của Công ty Vận tải hàng hoá Đường sắt gồm có 25 xí nghiệp thành viên trải dài khắp toàn quốc nên việc tập hợp những chứng từ liên quan đến TSCĐ HH của những xí nghiệp thành viên rất khó để kiểm tra tính chính xác. Công ty áp dụng mẫu sổ Nhật ký chung và sổ cái theo quyết định sổ 15/2006 của Bộ Tài chính nhưng mẫu sổ Công ty sử dụng không đúng theo mẫu sổ của Bộ Tài chính quy định.

      Phương hướng hoàn thiện

      Điều đó có nghĩa tính chính xác của các chứng từ phụ thuộc vào các đơn vị gửi. Việc dùng mẫu sổ sai sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý và kiểm tra TSCĐ tại công ty.

      Bảng 3. 2: Sổ cái.
      Bảng 3. 2: Sổ cái.

      NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN