MỤC LỤC
Việc áp dụng cơ chế lãi suất mới, ngày càng tạo cơ hội cho NHNN thực hiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ theo hướng gián tiếp, hạn chế dần các công cụ trực tiếp, tiến tới việc điều hành chính sách tiền tệ theo một hệ thống các công cụ hiện đại, chỉ can thiệp vào nguyên tắc thị trường mà không phá vỡ các nguyên tắc hoạt động của thị trường. Cần có sự tăng cường hợp tác, phối hợp hoạt động của các tổ chức tín dụng thông qua Hiệp Hội nghề nghiệp (Hiệp hội Ngân hàng cho các NH, Hiệp hội của các QTDND). - Về đào tạo cán bộ ở các QTDND, sao cho nắm được những nguyên tắc cơ bản của việc cho vay theo lãi suất thoả thuận. Về phân phối lợi nhuận sau thuế. Đề nghị Bộ tài chính xem xét lại chế độ tài chính đối với QTDND, nhất là cơ sở và tỷ lệ về phân chia lợi tức cho cổ đông. Nên có quy định tạo biên độ, không nên quy định tỷ lệ cứng nhắc như hiện nay. Hôi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoa thuan bang VND”. Tình huống phát sinh khi thực hiện cho vay, người vay đã thê chấp quyền sứ dụng đất, nhưng sau đó lại mang bán cho đối tượng khác. để nghị các cơ quan hữu trách có biện pháp quản lý. NHỮNG KIÊN NGHỊ CHO VIỆC THUC HIEN. Đây chính là điều mà các đại biểu tham dự hội thảo tâm huyết nhất nhằm đưa chính sách mới đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả như.mục tiêu để ra. Qua các tham luận và phát biểu tại hội thảo, các kiên nghị được ghi nhận lại là:. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành. - Nghiên cứu ban hành luật cạnh tranh và luật chống độc quyền để loại bỏ những tác động tiêu cực của cạnh tranh không lành manh. - Cần có cơ chế lãi suất riêng đối với các đối tượng cho vay chính sách. - Thực hiện phối hợp đồng bộ giữa NHNN và Bộ Tài chính nhằm tạo sự thống nhất giữa hai chính sách kinh tế cơ bản của nhà nước là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để có thé ổn định được thị trường lãi suất nếu có những cú sốc bất lợi khi thực hiện cho vay theo lãi suất thoả thuận. - Cần có hướng dẫn phân chia lợi nhuận và giảm tỷ lệ thuế trên lợi nhuận sau thuế đối với các Quỹ tín dụng nhân dân. Đối với Ngân hàng Nhà nước. - Củng cố và phát triển hoạt động thị trường tiền tệ, thị trườmg liên ngân hàng để NHNN có thể điều tiết được thị trường tiền tệ bằng các công cụ gián tiếp, cơ chế giám sát đủ mạnh để hạn chế được rủi ro. - Cần tiến tới kết hợp với việc cải tiến cơ chế tỷ giá, sao cho Lỷ giá phản ảnh đúng các yếu tố cung cầu thị trường hơn nữa. - Hiện nay cơ chế lãi suất mặc dù đã được tự do hoá khá lớn. lãi suất đã phản ảnh cung cầu thị trường. NHNN cần tiến hành công bố dự báo lãi suất thị trường làm tài liệu tham khảo cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng ra quyết định mức lãi suất cho vay. - Cần xác định lãi suất chủ đạo tác động đến lãi suất thị trường theo cơ chế lan truyền thông qua thị trường nội tệ liên ngân hàng để. Hoi thao khoa hoc “Ban vé cho vay theo lãi suất thoá thuận bằng VNĐ”. dinh hướng lãi suất biến động phù hợp với mục tiêu chính sách tiên tệ. Lãi suất chủ đạo của NHNN có thể thực hiện bởi lãi suất cho vay qua đêm đối với TCTD hoặc lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn. Hiện tại NHNN còn quản lý nhiều mức lãi suất để tác động đến thị trường như, lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn .. nhưng chưa có một lãi suất nào thực sự tác động đến thị trường nhanh nhậy. Mặt khác với nhiều mức lãi suất như vậy, nếu có xu hướng ngược nhau thì thị trường sẽ không có định hướng. - Rà soát và điều chỉnh hệ thống văn bản pháp quy cho phù hợp với cơ chế lãi suất mới. - Cần xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu để kiểm soát, theo đối thường xuyên hoạt động của thị trường liên ngân hàng. Có hệ thống thông tin kết nối với hệ thống NHTM có thị phần lớn và có khả năng chỉ phối hoạt động thị trường tiên tệ để nắm bắt kịp thời nguyên nhân biến động bất thường của lãi suất trên thị trường, qua đó có giải pháp điều tiết kịp thời và thích hợp. - Cần ban hành một cơ chế quản lý việc cho vay theo lãi suất thoả thuận, cơ chế này cần thông thoáng, nhưng lại rất chặt chẽ, không can thiệp sâu vào tính tự chủ hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, nhưng cũng không buông lỏng quản lý để các tổ chức tín dụng dùng lãi suất làm công cụ cạnh tranh không đúng pháp luật. Có chế tài đối với các tổ chức tín dụng phá vỡ mặt bằng lãi suất tín dụng. Đối với các tổ chức tín dụng. - Cần có các biện pháp đẩy mạnh sự phát triển và phối hợp hoạt động trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, thị trường hối đoái, thị trường chứng khoán. Lý thuyết kinh tế học và thực tế diễn biến hoạt động trên các thị trường này ở các nước phát triển và các nước công nghiệp mới cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trên các thị trường này, nếu phát triển được các thị này và có sự phối hợp chặt chế thì chính sách cho vay theo lãi suất thoả thuận sẽ thành công với các ý nghĩa:. 1) Sự biến động lãi suất sẽ được giảm thiểu bởi sự biến động tương tác chu chuyển vốn giữa các thị trường;. Hôi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bảng VNĐ”. 2) Ý muốn tác động tới lãi suất của NHNN, và những tác động chính sách cần thiết khác sẽ có cơ chế thuận lợi để đi vào nền kinh.
Hỏi thao khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bảng VNĐ”.
Hồi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”. Có thể thấy rằng cơ chế điều hành lãi suất được thực thi trong thời gian.
Hôi thảo khoa hoc “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bảng VNĐ”.
Những thách thức do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt trong cơ chế thị trường giữa các tổ chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng; nhất là theo lộ trình hiệp định Thương mại Việt Mỹ đã ký kết, có hiệu lực thi hành, thì chẳng bao lâu nữa, hoạt động kinh doanh tiển tệ tín dụng trên lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn tự do, bình đẳng giữa các tố chức tài chính, tín dụng nước ngoài (Mỹ) với các tổ chức tín dụng Việt Nam; khong cho phép chan chi, mà phải khẩn trương chuẩn bị đủ các điều kiện cần thiết để khi hoà nhập hoàn toàn không bị những cú sốc, hụt hãng. Với cách vừa làm, vừa rút kinh nghiệm,điều chỉnh, hoàn thiện dần từng bước, từng vấn để, nội dung sẽ tạo cho việc tự do hoá lãi suất nói chung, cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng tiền Việt Nam đồng nói riêng, có điều kiện tương thích dần với thị trường kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tránh được những cú sốc, hãng hụt; thậm chí là nguy hiểm đối với nên kinh tế xã hội Việt Nam trong quá trình vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước.
Hội thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”.
Có hệ thống thông tin kết nối với một số NHTM có thị phần hoạt động lớn và có khả năng chi phối hoạt động của thị trường tiên tệ, để đảm bảo cho NHNN nắm bắt đây đủ, chính xác những nguyên nhân tác động đến sự biến động bất thường của lãi suất trên thị trường, qua đó cớ giải pháp điều tiết kịp thời và thích hợp; Nâng cao hiệu quả điều hành các công cụ CSTT, đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở để đảm bảo điều tiết thị trường tiền tệ hiệu quả, không để lãi suất thị. Những ví dụ trên cho thấy tầm quan trọng của việc tránh các cuộc xung đột về mục tiêu chính sách tài chính và tiền tệ, đặc biệt trong trường hợp Pháp, là tầm quan trọng của thị trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ hoạt động tốt - một thị trường có thể nhanh chóng chuyển các tác động của sự chuyển đổi công cụ tới hệ thống ngân hàng.
Các ngân hàng thương mại là những ngân hàng đa năng hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực, với nhiều loại hình sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nên kinh tế, của xã hội và của người dân. Trong thời kỳ bao cấp ngân hàng chỉ quan tâm đến quản lý tài sản, quản lý sử dụng vốn như cấp phát vốn cho đối tượng nào, với lãi suất bao nhiêu..nhưng chưa quan tâm đến lãi đó là thực chưa và lãi đó đã lớn hơn các chi phí cần thiết v.v..Điều muốn nói ở đây là chính lãi suất đã được thay đổi quan niệm từ thời kỳ đổi mới bất đầu.
Khi lãi suất thay đổi đương nhiên sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của ngân hàng. Họ đã có thể vận dùng vào từng trường hợp cụ thể, vào tình hình nguồn vốn của từng ngân hàng trong từng giai đoạn.
Nhanh chóng cơ cấu lại nền tài chính làm trong sạch bảng cân đối kế toán để trên cơ sở đó xác định được tiềm năng khi thực hiện cải cách, thực hiện các chủ trương của Chính phủ và NHNN trong ó cớ vấn đề lãi suất. Cuối cùng cần phối hợp với các phương tiện thông tin đại chúng để giải thích cho dân chúng và các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hiểu rừ ý nghĩa, lợi ớch v.v khi thực hiện cho vay theo lói suất thoả thuận bằng Việt Nam đồng.
Héi thao khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bảng VNĐ". NHNN cần có chế tài trong trường hợp thật cần thiết để can thiệp vào lãi suất thông qua các công cụ khác của chính sách tiền tệ.
Hồi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VND”.
Do thực hiện các giải pháp đồng bộ, việc thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản đã đi vào nền nếp, mặt bằng lãi suất đã hình thành mốt cách hợp lý theo xu hướng có lợi cho lãi suất đồng Việt Nam, tăng tốc độ chu chuyển vốn giữa các vùng và các lĩnh vực, tiến tới hình thành lãi suất bình quân trong nền kinh tế, hạn chế được dòng chu chuyển vốn từ VNĐ sang ngoại tệ: lãi suất cho vay được hình thành theo hướng tích cực, đáp ứng được việc thực hiện chủ trương kích cầu của Chính phủ. Để can thiệp vào sự phát triển quá nóng của thị trường tiền tệ, từ ngày 3/5/2002, NHNN đã quyết định tăng lên 2 phiên giao địch thị trường mở trong tuần, so với | phiên một tuần irước đó nhằm tác động vào tình hình vốn khả dụng của các NHTM, tạo điều kiện cho các ngân hàng sử dụng vốn của mình một cách chủ động, linh hoạt và hiệu quả hơn thông qua việc bán piấy tờ có giá ngắn hạn cho NHNN để nhận được vốn VNĐ: Được biết chỉ trong quý 1/2002 vừa qua, thông qua điều hành thị trường mở, NHNN đã mua vào khối lượng tín phiếu trị giá 3.279 tỷ đồng, lớn hơn doanh số mua vào của cả năm 2001: Tương ứng, chỉ trong 3 tháng đầu năm nay thông qua nghiệp vụ đó, NHNN đa cung ứng gần 3.300 tỷ đồng ra lưu thông qua các NHTM, trong khi đó, trong cả 6 tháng đầu năm 2001.
Củng với tình hình hội nhập kinh tế, lĩnh vực tài chính - ngân hàng chắc sẽ sôi động hơn nhiễu, sự ôn định bên ngoài của thị trường tài chính sẽ mất dân đi và thay vào đó là những biểu hiện thực chất bờn trong và bộc lộ ngày càng rừ nột hon, do la sự yếu kộm trong cạnh tranh đo vốn ít, chất lượng và hiệu quả kinh doanh thấp, công nghệ lạc hậu cua hệ thống NHTM Việt Nam. Những yếu kém đó tất sẽ dẫn đến những thua thiệt rừ nhất là mất đi những khỏch hàng lớn, ớt cú nguồn vốn với lãi suất thấp (do áp lực từ lãi suất tiên gửi) và nguồn vốn có thời hạn dài (do bị hút vào thị trường chứng khoản và hơn nữa các NHTM không phải là những định chế tải chính huy động trên thị trường vốn dài hạn) và do đó rủi ro sẽ có nguy cơ cao, trình độ đáp.
Trước hết do các cơ chế quản lý vĩ mô và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước chưa đủ mạnh, môi trường pháp lý chưa đồng bộ, chặt chẽ, các tổ chức tín dựng còn non yếu cả về nghiệp vụ và quản lý, nhiều Tổ chức tín dụng sẽ huy động và cho vay vô tội vạ, cốt kiếm lợi nhuận cao, buông lỏng điều kiện cho vay. Do lãi suất cơ bản được xác định, qua tham khảo một số khách hàng tốt nhất và lớn nhất - mà số khách hàng này thường là cáe doanh nghiệp, Tổng công ty lớn ở các Ngân hàng lớn nên không đại diện cho toàn bộ khách hàng, nhất là hộ nông dân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các hộ nông đân nghèo, khó khăn vẫn được đáp ứng nhu cầu vốn duy trì sản xuất kinh doanh, xoá đói giảm nghèo với lãi suất ưu đãi của Ngân hàng phục vụ người nghèo và lãi suất thông thường của NHNo&PTNT. Ngân hàng Nhà nước tăng cường thanh tra giám sát hoạt động cho vay, lãi suất của các tổ chức tín dụng ở khu vực nông thôn, phát hiện ngăn chặn kịp thời các khuynh hướng không đúng.
Kinh nghiệm của các NHTW ở các nước trên thế giới, khi lựa chọn công cụ nào để sử dụng quản lý điều tiết lãi suất tín dụng trên thị trường bao giờ cũng cân nhắc đánh giá trình độ hoạt động của thị trường tiền tệ, từ thị trường sơ cấp đến thị trường thứ cấp với khả năng sử dụng các công cụ điều tiết kiểm soát của NHTW đạt đến đâu. Tóm lại - Đề án về thực hiện việc cho vay theo lãi suất thoả thuận, nói đúng hơn là thực hiện cơ chế thả nổi lãi suất có sự quản lý điều tiết của Nhà nước phải được xây dựng đồng bộ với việc kiện toàn thị trường tiền tệ từ sơ cấp đến thứ cấp hoạt động thật tốt, tạo điều kiện cho NHTW chuyển qua sử dụng có hiệu lực các công cụ quản lý.
Với bối cảnh như vậy, NHTW khó bề sử dụng công cụ lãi suất tái chiết khấu. Nghiệp vụ thị trường mở ra đời cũng giống như cháu bé đẻ non khó nuôi.
- Trong năm 2002 và những năm sắp tới mức độ hội nhập của nên kinh tế nước ta với khu vực và thế giới ngày càng tăng lên, xu hướng quốc tế hóa các thị trường tài chính ngày càng tăng, tác động của yếu tố tỷ giá và lãi suất thị trường quốc tế tăng cao làm cho lãi suất thị trường trong nước tăng lên, cao hơn mức tỷ suất lợi nhuận bình quân và mức tăng truởng kinh tế trong nước, làm tê liệt đầu tư thì cơ chế lãi suất thỏa thuận không còn tác dụng. - Xu hướng hình thành nhiều khu vực lãi suất theo cung cầu vốn và chỉ phí ngân hàng khác nhau: như khu vực nông thôn sẽ cao hơn thành thị, lãi suất cho vay TCTD cổ phần sẽ cao hơn NHTM Nha nước và sự canh trạnh không cân sức về lãi suất giữa một bên là các NHTM lớn, có tiềm lực lớn về vốn, về công nghệ, về kinh nghiệm và khả năng kinh doanh với một bên là cdc NHTM, TCTD cổ phần khả năng vốn và điều kiện kinh doanh hạn hẹp, sẽ luôn phải chịu thiệt thòi hoặc nguy cơ rủi ro cao trong kinh doanh, thị phần tín dụng ngày càng có xu hướng bị thu hẹp.
Tất cả những vấn để đặt ra trên đây, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu và đưa ra những giải pháp đồng bộ trong cải cách hoạt động NH và điều hành CSTT ở nước ta nói chung, giải pháp về điều hành chính sách lãi suất của NHNN nói riêng. Một điều nữa cũng cần phải lưu ý là tự do hóa lãi suất không có`nghĩa là “thả nổi” lãi suất không có sự quản lý của NHNN, mà là NHNN vẫn quản lý lãi suất thông qua sự điều tiết lãi suất tái cấp vốn đối với các TCTTD.
Các hoạt động đấu thầu tín phiếu kho bạc trong nghiệp vụ thị trường mở đã xác định lãi suất và giá bán tín phiếu kho bạc, làm cơ sở cho lãi suất thị trường ngắn hạn, vì lãi suất của các khoản vay ngắn hạn đều xuất phát từ lãi suất trái phiếu chính phủ và cộng thêm vào các phụ phí. Chính vì vậy, các TCTD nói chung và các NHTM nói riêng không nên coi việc cạnh tranh về lãi suất là biện pháp hay nhất và duy nhất, mà vấn để quan trọng hơn chính là việc phát triển và nâng cao chất lượng của các địch vụ và tiện ích ngân hàng tuỳ theo khả năng của mình.
Hồi thảo khoa hoc “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”.
Từ khi áp dụng chính sách lãi suất cơ bản, lãi suất tiền gửi VND luôn có xu hướng tăng lên (trong những ngày gần đây một số NHTM lớn thậm chí còn đưa ra mức lãi suất tiên gửi kỳ hạn 12 thang cao hon lãi suất cơ ban 0.62- ÚU.65%/tháng) trong khi lãi suất tiền vay piảm xuống thấp hơn mức lãi suất trần (lãi suất cơ bản + biên độ) làm cho chênh lệch lãi suất gần tiến tới zero. Các tác dụng của lãi suất cơ bản với tư cách trần lãi suất chỉ thực sự phát huy ảnh hưởng trên thị trường tín dụng nông thôn khi mức lãi suất cho vay bình quân của các tổ chức tín dụng nông thôn thông thường là kích trần hoặc cao hơn so với mức khống chế tối đa.
Mặt khác, hiện nay thị trường tín dụng nông thôn chính thức đã ngày càng lớn mạnh với việc hình thành các tổ chức cung ứng tín dụng đa dạng NHTMQD, NHTMCP, QTDND, các chương trình trợ cấp của Chính phủ. Thứ ba, việc nới rộng biên độ giao động phải được thực hiện song song với một loạt cải cách vê cơ cấu nhằm tăng cường tính cạnh tranh thực sự trong ngân hàng, lành mạnh hóa quan hệ ngân hàng và doanh nghiệp trên cơ sở đổi mới hoạt động doanh nghiệp, hạn chế tình trạng đo la hóa, thiết lập cơ chế kiểm soát thị trường vàng, ngoại tệ và thị trường bất động sản, cuối cùng là thiết kế và xây dựng cơ chế tác động bằng lãi suất trong điều hành chính sách tiền Sự tháo bỏ các biên độ kiểm soát và thực hiện chính sách lãi suất tự do hóa chỉ có thể được áp dụng và phát huy hiệu quả khi những điều kiện trên được hoàn thiện.
Hôi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”.
Khi nền kinh tế của một quốc gia phát triển đến một mức độ nào đó, thì mô hình phân phối vốn có sự chỉ đạo trực tiếp cúa Nhà nước sẽ bộc lộ nhiều hạn chế, bởi không có một chính phủ hay ngân hàng trung ương của quốc gia nào có đủ khả năng để phân bổ và kiểm soát việc phân bổ nguồn vốn một cách có hiệu quả cho hàng vạn nhu cầu sử dụng vốn khác nhau, cho dù bộ máy Thanh tra của ngân hàng có lớn bao nhiêu chăng nữa. Ba là: Ở Việt Nam kinh nghiệm điều hành lãi suất trong thời gian qua cho thay khi lãi suất bị kiểm soát chặt chế đã tạo điều kiện cho các trung gian tài chính phi chính thức phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ với các trung gian tài chính chính thức cả về huy động vốn và cho vay vốn: Quá trình này đã dẫn đến nhiều bất cập trong nên.
Hôi thảo khoa hoc “Bàn về cho vay theo lãi suất thoa thuân bảng VNĐ”. Song để việc áp dụng lãi suất thoả thuận phát huy những lợi thế của nó, theo chúng tôi cần phản xử lý những vấn đề về lý luận và thực tiễn.
Nền kinh tế (hị trường ở Việt Nam đang đứng trước thách thức cúa nhu cầu mở cửa và hội nhập một cách toàn điện, một chính sách tiên tệ cứng nhắc sẽ không đảm bảo cho nó tránh được ảnh hưởng mạnh mẽ từ bên ngoài. Sự hạn chế của các công cụ trực tiếp ở Việt Nam trong thời gian qua đòi hỏi phải sử dụng các công cụ gián tiếp để nâng cao tính chủ động, tính linh hoạt của chính sách tiền tệ, tạo điều kiện áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận một cách có hiệu quả.
Hồi thảo khoa học “Bản về cho vay theo lãi suất thoa thuận bằng VND”.
- “từ điển kinh tế thị trường" của Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa - Hà Nội năm 1998 viét: “Nam 1984, sau khi xây dựng thể chế cúa Ngân hàng Trung ương, Trung Quốc lấy lãi suất cho vay cúa Ngân hàng Nhân dân đối với các ngân hàng chuyên ngành làm lãi suất tiêu chuẩn (lãi suất cơ bản)”. - Đưa ra các mức giới hạn với mong muốn khống chế, kiểm soát các tổ chức tín dụng nhưng trên thực tế NHNN vấn không đạt dược ý nguyện cúa mình vì nếu muốn vượt mức giới hạn các tổ chức có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, ví dụ yêu cầu khách hàng nộp phí, thu lãi trước, gới lại ngân hàng một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiên mà khách hảng vay.
Hội tháo khoa hoc “Ban về cho vay theo lãi suất thoá thuận bằng VNĐ”.
Hồi thao khoa hoc “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bang VND”.
Về dư luận của người vay sau khi áp dụng lãi suất thỏa thuận, chặc chăn là sẽ đồng tình, vì với lãi suất của ngân hàng, thêm sự cạnh tranh gitta cac TCTD ngày cảng ráo riết, nên chắc chắn sẽ còn thấp hơn nhiều so với mức lãi. Nó vừa giúp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp được phát triển (do có đủ nguồn vốn) vừa có hiệu quả cao (do không phải đi vay nặng lãi).
Trong quá trình thực hiện cơ chế lãi suất tại QTDND Cương Gián, qua các giai đoạn từ chỗ khống chế lãi suất trần cho vay, đến giải đoạn chỉ khống chế trần lãi suất cho vay (hiện nay trần lãi suất cho vay đang. được áp dụng cho các QTDND là 1,35%/tháng), còn cá tổ chức tín dụng khác đang áp dụng lãi suất cơ bản theo quy định của Thống đốc NHNN từ tháng 8/2000. Trong khi việc áp dụng bảo đảm tiền vay gap trở ngại vì thành viên QTDND chỉ có ruộng, vườn làm tài sản thế chấp nhưng việc công chứng, chứng thực còn nhiêu khê, trong khi nhiều hộ nông dân chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hoặc khi thành viên vay không trả được nợ việc phát mại (nhà cửa, ruộng đất) cũng khó khăn nhiều so với thành thị vì không có thị trường mua bán bất động sản và không đủ giấy tờ sở hữu.
Việc điều hành, quản lý một QTDND cơ sở, nơi triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách, có những việc đã thực hiện có kết quả song khó khăn, vướng mắc còn nhiều. Đối với hệ thống QTDND, tuy đang áp dụng lãi suất trần những trong huy động và cho vay cũng đã áp dụng lãi suất cho vay thoả thuận, điều đó thể hiện ở việc thành viên gia nhập QTDND ngày càng đông, doanh số và số dư hoạt động không ngừng tăng lên.
QTDND mang tính chất của một tổ chức xã hội với tỉnh thần hợp tác cao, nó tập trung những thành viên tự nguyện, hợp tác với nhau để hỗ trợ nhau thực hiện tốt hơn các hoạt động sản xuất, dịch vụ, hạn chế nạn cho vay nặng lãi, cải thiện đời sống của các thành viên chủ yếu trên địa bàn nông nghiệp và nông thôn. Hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, quy mô không lớn, song nó đều chứa đựng đầy đủ nội dung trong quá trình hoạt động như các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần ; từ công tác thị trường vốn đến trích lập các loại quỹ theo chế 'độ.
Việc áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận, ngoài tác dụng như một bước tiền hội nhập trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, còn mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho việc phát triển kinh tế như : Tạo điều kiện thông thoáng hơn cho mối quan hệ giữa tổ chức tín dụng với khách hàng, nhất là khách hàng ở khu vực nông thôn, các giao dịch sẽ tăng lên, nguồn vốn tín dụng sẽ chảy mạnh đén những nơi có nhu cầu trên cơ sở đôi bên cùng có lợi; thị trường tài chính-tiên tệ phát triển hơn, sôi nổi hơn, rộng lớn hơn, từ thành thị đến nông thôn, các dịch vụ ngân hàng cũng sẽ đa dạng hơn; đồng thời do sự xuất hiện của nhiều. Nhưng bên trong những nhân tố tích cực đó vẫn tiểm tàng một nguy cơ lớn có khả năng gây ra những bất ổn định đối với hệ thống tài chính-tiền tệ, đó là sự thôn tính của các ngân hàng lớn đối với các tổ chức tín dụng nhỏ thông qua những ưu thế về uy tín, kinh nghiệm, nghiệp vụ và nhất là tiềm lực tài chính hùng hậu của họ.
Hôi thảo khoa hoc “Ban về cho vay theo lãi suất thoả thuận bang VND”.
Khi cho vay theo cơ chế lãi suất thỏa thuận thì tự các TCTD quyết định lãi suất của mình trong đó có vấn đề xử lý tăng, giảm lãi suất từng thời gian. Cảm có, thế chấp; thuê mướn quyênd sử dụng đất vì trong thực tế người dân chưa thấy hết quyên, nghĩa vụ, dẫn đến có trường hợp đã thế chấp quyền sử dụng.
Đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng có được quyền chủ động trong kinh doanh nhưng mức độ rủi ro cũng khá cao nếu không có sự tính toán, vì vậy nên giữ vững và tăng cường hơn nữa về mặt Pháp luật đối với công tác tín dụng nhằm hỗ trợ về mặt thủ tục pháp lý khi giải quyết cho vay cũng như đến kỳ trả nợ. Nếu xét tăng lãi suất cho vay theo thoả thuận thì cùng đồng nghĩa với việc tăng lãi suất huy động để có nguồn cho vay, do đó vấn để cho vay theo lãi suất thoả thuận nên dựa vào khả năng huy động vốn của tổ chức tín dụng hoặc nguồn vốn hiện chưa có dự án đầu tư, không nên áp dụng cùng lúc vừa nâng lãi suất huy động và lãi suất cho vay, chỉ nên áp dụng cho từng thời vụ để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng hoạt động trên cùng địa bàn.
Trên đây là bài tham luận của cá nhân tìm hiểu, rút kinh nghiệm qua thời gian công tác trong ngành tín dụng ngân hàng và một. Riêng về chính sách của Nhà nước đối với QTDND cần để cập nhiều hơn nữa vấn để ưu đãi như: về chuyên môn nghiệp vụ, chính sách thuế.
Trong thời điểm này mức lãi suất cho vay thành viên theo Quyết định 266/QD-NH1 ngay 27/9/1996 cua Thống đốc NHNN Việt nam đối với QTDND 1a 1,8% /tháng và hoạt động của Quỹ đã dân được ổn định, khả năng huy động dân được nâng lên và đồng thời có sự hỗ trợ từ QTDTW thông qua Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Nam, nên nguồn vốn hoạt động tại Quỹ tuy chưa cao nhưng đã ồn định và HĐQT quyết định giảm lãi suất cho vay xuống còn 1,6%/thang (4p dụng từ 15/6/1997) và vẫn giữ nguyên khung lãi suất huy động. Bên cạnh đó, Nhà nước nên quan tâm xem xét lại chính sách thuế đối với các QTDND, là một đơn vị hoạt động với tiêu chí tương trợ giữa các thành viên trong cộng đồng, đồng thời đảm bảo có lãi để bảo tồn và phát triển lại phải nộp thuế thu nhập như một đơn vị kinh doanh thuần túy là chưa phù hợp, mong rằng Nhà nước và Bộ Tài chính xem xét lại để có một chế độ thuế hợp lý phù hợp với tính chất hoạt động của một tổ chức tín dụng hỗ trợ cho nông dân, mà đa số là nông dân nghèo.
Hôi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bang VND”.
Hoi thảo khoa hoc “Ban về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”. Nó hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường nói chung và cũng đã chín muồi trong điều kiện cụ thể của Việt Nam - Xét cả về khả năng cạnh tranh giữa các tổ chức- tín dụng lẫn khả năng điều tiết gián tiếp vĩ mô của NHTW.
- Thời kỳ từ 8/2000 đến 5/2001 Ngân hàng Nhà nước đã chuyển từ cơ chế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành- lãi suất cơ bản có ràng buộc điều kiện biên độ đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị trường có quản lý đối với lãi suất cho vay ngoại tệ - Nghĩa là với cơ chế "lãi suất cơ bản có biên độ” đã nhích lên một bước nhỏ hướng về tự do hoá lãi suất đầu ra. Cũng với môi trường tự do giá cả trong lĩnh vực tín dụng thương mại nói trên, vai trò điều hành chính sách tiên tệ của NHTW sẽ từng bước đủ điều kiện phát huy tối đa các công cụ gián tiếp và quyền lực chủ động có trong tay để điều tiết mặt bằng lãi suất chung của thị trường tín dụng trong nền kinh tế thông qua các nghiệp vụ và các van cung ứng tiền cơ bản dưới các hình thức tín dụng riêng có giữa NHTW với các tổ chức tín dụng.
Phát triển thị trường liên ngân hàng và các thị trường tài chính - một nhân tố cần thiết để tiến tới lái suất thoả thuận. Công bố lãi suất trên thị trường liên ngân hàng — bước tiếp theo để hình thành lãi suất thoả thuận Cho vay theo lãi suất thỏa thuận - một bước tiễn trong tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam.