Các yếu tố quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Nam Á của khách hàng cá nhân tại Buôn Ma Thuột

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Kết quả của bài nghiên cứu đã phân tích được mối quan hệ giữa 04 biến đề xuất là: khả năng tiếp cận, độ tin cậy, dễ sử dụng và tính hữu ích sẽ ảnh hưởng tới sự hài lòng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử. Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm hai mục tiêu: Mục đích đầu tiên là xác định các dịch vụ ngân hàng điện tử phù hợp và hữu ích nhất; Mục đích thứ hai là điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của người Ấn Độ. Tác giả đã đề xuất một số yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng E – banking, chúng bao gồm các nhân tố sau: Tính dễ sử dụng, Sự tin tưởng vào chủ ngân hàng, Chi phí máy tính, Khả năng truy cập Internet và Các mối quan tâm về bảo mật.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố tác động trực tiếp đến ý định sử dụng dịch vụ bao gồm: ảnh hưởng xã hội, hình ảnh nhà cung cấp, nhận thức sự hữu ích, cảm nhận về chi phí và nhận thức dễ sử dụng. Nghiên cứu định tính xác định được 8 yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử gồm: Uy tín; Lợi ích; Sự thuận tiện; Chất lượng dịch vụ; Phong cách phục vụ của nhân viên; Cơ sở vật chất; Hình thức chiêu thị; Ảnh hưởng của bạn bè, người thân. Nghiên cứu nhằm xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụn dịch vụ Smart Banking tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gòn (BIDV BSG) bằng việc khảo sát 235 khách hàng cá nhân nhân của chi nhánh.

Với mô hình nghiên cứu đề xuất có 05 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Smart Banking: cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sự tin tưởng, cảm nhận về rủi ro, cảm nhận về chi phí. Sau khi tiến hành nghiên cứu cho ra kết quả, các nhân tố tác động tích cực, sắp xếp theo độ mạnh giảm dần bao gồm: cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận sự tin tưởng tới quyết định sử dụng Smart Banking của khách hàng; trong khi đó các nhân tố tiêu cực, sắp xếp theo độ mạnh giảm dần, bao gồm: Cảm nhận về rủi ro, Cảm nhận về chi phí. Kết quả cũng giúp cho các nhà quản trị nhận thấy được tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng cá nhân và từ đó có những điều chỉnh chiến lược và hành động phù hợp trong quá trình cạnh tranh khốc liệt hiện nay đối với các ngân hàng.

Với bài viết này tác giả đã nghiên cứu tập trung xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng dịch vụ ngân hàng điện tử trên cơ sở dữ liệu khảo sát với 225 khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương mại Tiên Phong. Kết quả nghiên cứu đã chỉ có 6 yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với việc sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của các ngân hàng thương mại, bao gồm: độ tin cậy của dịch vụ e-banking, khả năng đáp ứng dịch vụ e-banking, phương tiện điện tử, năng lực phục vụ e-banking, sự đồng cảm khách hàng e-banking, giá cả, chi phí dịch vụ e-banking. Kết quả từ phân tích hồi quy bởi sử dụng phần mềm SPSS đã tiết lộ rằng có 06 yếu tố và mức độ tác động giảm dần đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Agribank Cần Thơ đó là: Hiệu quả mong đợi, Rủi ro trong giao dịch, Cảm nhận dễ sử dụng, Sự ưa thích cảm nhận, Ảnh hưởng xã hội, Thương hiệu ngân hàng.

Với việc kiểm định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại tỉnh Quảng Ngãi, bằng việc khảo sát 500 người dân với phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA cùng với phân tích hồi quy bội được sử dụng với phương tiện SPSS. Nội dung bảng hỏi gồm 02 phần chính: Thứ nhất là các câu hỏi về thông tin cá nhân bao gồm: Giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập; Thứ hai là phần khảo sát cmar nhận của khách hàng về các yếu tố liên quan đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Nam Á với các yếu tố: Tính hữu ích, Tính dễ sử dụng, Độ tin cậy, Chi phí hợp lý, Ảnh hưởng xã hội và Phong cách phục vụ của nhân viên. Do yếu tố khách quan không thể biết được tổng thể nghiên cứu nên đề tài này sử dụng cách tính cỡ mẫu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, trong phân tích nhân tố thông thường số quan sát ít nhất phải bằng 05 số biến.

Với số phiếu phát ra là 160 phiếu và kết quả thu về là 160 phiếu hợp lệ phục vụ cho việc nghiên cứu (phiếu hợp lệ là phiếu điều tra khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Nam Á). - Để xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố độc lập tác động đến nhân tố phụ thuộc từ đó đưa ra được phương trình hồi qui để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Nam Á.

Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Giả thuyết nghiên cứu:
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Giả thuyết nghiên cứu:

THÔNG TIN CHUNG

QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NHĐT NAM Á Hãy đánh dấu vào câu trả lời mà anh/ chị cho là phù hợp nhất với mình. 5 Việc sử dụng E – banking mang lại nhiều lợi ích cho tôi TÍNH DỄ SỬ DỤNG.