Thực trạng và Định hướng Phát triển Tiền điện tử tại Việt Nam Theo Xu hướng Toàn cầu

MỤC LỤC

Đặc điểm của tiền điện tử

+ Lưu trữ điện tử: Tiền điện tử được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như ví kỹ thuật số, tài khoản trực tuyến hoặc thẻ trả trước. Các phương tiện lưu trữ này theo dừi số dư của người dựng và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc giao dịch. + Giao dịch tức thời: Tiền điện tử cho phép giao dịch nhanh chóng và tức thời.

Thanh toán hoặc chuyển khoản có thể được thực hiện trong thời gian thực, cho phép giao dịch nhanh chóng và thuận tiện giữa các bên. + Khả năng tiếp cận và tiện lợi: Tiền điện tử cung cấp khả năng tiếp cận và tiện lợi cao. Người dùng có thể truy cập tài khoản hoặc ví tiền điện tử của họ bất cứ lúc nào và bất cứ đâu có kết nối internet.

Điều này cho phép các giao dịch liền mạch và giảm nhu cầu hiện diện hoặc xử lý tiền mặt. + Về bảo mật: Hệ thống tiền điện tử sử dụng các biện pháp bảo mật khác nhau để bảo vệ tiền và giao dịch của người dùng. Các giao thức mã hóa, xác thực và bảo mật được sử dụng để đảm bảo tính toàn vẹn và bảo mật của các giao dịch.

Ngoài ra, các hệ thống tiền điện tử thường cung cấp các tính năng bảo mật bổ sung như xác thực hai yếu tố hoặc xác minh sinh trắc học. + Khả năng theo dừi: Cỏc giao dịch tiền điện tử thường cú thể theo dừi được, cung cấp dấu vết kỹ thuật số của lịch sử giao dịch. Khả năng truy xuất nguồn gốc này có thể nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và ngăn ngừa gian lận trong hệ thống tài chính.

Ưu, nhược điểm tiền điện tử

+ An toàn và bảo mật: Thông tin của khách hàng sẽ được bảo mật một cách tốt nhất. Với công nghệ tiên tiến, việc gian lận sẽ được hạn chế và không phải phụ thuộc vào bên trung gian. + Phát triển ngành thương mại điện tử: Sử dụng tiền điện tử để mua sắm trực tuyến đang rất phổ biến hiện nay.

Điều này đã thúc đẩy phát triển song song giữa tiền điện tử và thương mại điện tử. Do đú, 2 bờn giao dịch hoàn toàn cú thể xỏc minh và theo dừi tiền điện tử một cách dễ dàng và nhanh chóng. Mặc dù tiền điện tử mang lại nhiều lợi thế, nhưng cũng có một số nhược điểm và cân nhắc tiềm ẩn liên quan đến việc sử dụng nó.

+ Rủi ro hệ thống: Tiền điện tử, đặc biệt là tiền mã hóa sẽ gặp rủi ro bị biến mất nếu gặp trường hợp hư ổ cứng, mất dữ liệu, virus,… Người nắm giữ không thể khôi phục lại số tiền mã hóa đã mất. + Rủi ro xuất hiện tội phạm: Bởi vì hoạt động dưới trạng thái ẩn danh, nên tiền điện tử rất khó kiểm soát. + Cân nhắc về quy định và pháp lý: Việc sử dụng tiền điện tử phải tuân theo các khuôn khổ quy định và các yêu cầu pháp lý khác nhau giữa các khu vực.

Việc tuân thủ cỏc quy định này, chẳng hạn như cỏc yờu cầu về chống rửa tiền (AML) và hiểu rừ khách hàng của bạn (KYC), có thể gây thêm gánh nặng cho người dùng và nhà cung cấp dịch vụ. + Phụ thuộc vào nguồn điện: Hệ thống tiền điện tử yêu cầu nguồn điện ổn định để hoạt động bình thường. Ở những khu vực thường xuyên bị mất điện hoặc khả năng tiếp cận điện hạn chế, việc chỉ dựa vào tiền điện tử có thể là một thách thức hoặc không thực tế.

+ Thiếu tính hữu hình về vật chất: Không giống như tiền mặt vật chất, tiền điện tử thiếu tính chất hữu hình của tiền tệ vật chất. Một số cá nhân có thể thích trải nghiệm xỳc giỏc hơn khi xử lý tiền mặt hoặc thấy việc theo dừi và quản lý chi tiờu của họ bằng tiền mặt dễ dàng hơn.

THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN ĐIỆN TỬ 2.1. Thực trạng của thị trường tiền điện tử và Bitcoin ở Thế giới

Thực trạng của thị trường tiền điện tử và Bitcoin ở Việt Nam

- BTC cũng như các loại tiền điện tử khác tính đến nay chưa được pháp luật Việt Nam chấp nhận và bảo vệ: Sau gần 4 năm hình thành và phát triển ở nước ngoài, BTC chính thức du nhập vào Việt Nam vào tháng 12 năm 2013. Từ năm 2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã khẳng định BTC và các loại tiền ảo khác không phải là tiền tệ, phương tiện thanh toán hợp pháp với quy định chung của pháp luật Việt Nam (Công văn 5747 của NHNN gửi Văn phòng Chính phủ ngày 21/7/2017). - BTC và tiền ảo hoạt động trên thị trường Việt Nam: Tại Việt Nam, việc “đào”.

Ngày 26/10/2017, Đại học FPT TP.HCM là trường đầu tiên đề xuất thanh toán bằng BTC cho sinh viên quốc tế đang theo học tại trường. Dù chênh lệch không quá lớn nhưng có thể thấy khi Nhà nước cấm giao dịch BTC và xảy ra một số vụ lừa đảo thì “cơn sốt” BTC đã hạ nhiệt. Vào tháng 12 năm 2016, Nhà nước đã có hành động chống lại các loại tiền kỹ thuật số ở Việt Nam do chỉ riêng BTC có vốn hóa thị trường lớn và việc sử dụng quá mức vào các hoạt động bất hợp pháp.

Ngày 30/01/2018, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cũng yêu cầu các công ty chứng khoán không cung cấp các dịch vụ liên quan đến tiền ảo bao gồm tư vấn, môi giới, phát hành, giao dịch.

GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG THẾ GIỚI

Giải pháp và hướng phát triển đồng tiền điện tử

Đề án hoàn thiện khung pháp lý về mặt quản lý, xử lý những đồng tiền điện tử, tài sản ảo vào tháng 8/2017 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Để quản lý tiền điện tử, trước hết cần nhìn nhận tiền điện tử là một loại tài sản và loại tài sản này cần được quản lý chặt chẽ, tránh những biến tướng như thời gian qua như vụ sập sàn của FTX, không chỉ đồng Luna rớt giá nghiêm trọng mà tất cả những đồng altcoin cũng bị ảnh hưởng theo. Tính kịp thời trong ban hành chính sách luôn là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của chính sách đó, đồng thời đó cũng là những thách thức không hề nhỏ đối với các cơ quan có trách nhiệm, có thẩm quyền.

Để quản lý tiền ảo hiệu quả, cần nhận diện đầy đủ, chính xác bản chất của tài sản ảo, tiền điện tử theo kinh nghiệm của nước ngoài và Việt Nam. Cần xỏc định rừ nhiệm vụ, cụng việc cụ thể và định hướng xõy dựng, hoàn thiện pháp luật về tài sản ảo, tiền điện tử,. Rủi ro này được giảm thiểu nhưng không ảnh hưởng đến tính sáng tạo và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đảm bảo linh hoạt thích ứng với những thay đổi trong sự phát triển không ngừng của chuyển đổi số, công nghệ thông tin và thương mại điện tử.

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để phân biệt các loại tài sản ảo, đồng thời tăng cường tuyên truyền, cảnh báo về những rủi ro, nguy hiểm, hệ lụy khi tham gia các hoạt động mua bán, kinh doanh, giao dịch, đầu tư, kinh doanh tiền ảo trái pháp luật, sử dụng tiền ảo vào hoạt động tội phạm (rửa tiền, tài trợ khủng bố, chuyển tiền trái phép, trốn thuế, lừa đảo..). Luật thuế của Việt Nam dự kiến cũng cần có sự điều chỉnh, quy định cụ thể về thuế và cách tính thuế đối với loại hình tài sản mới này. Với sự ra đời tiền điện tử nói chung và Bitcoin nói riêng đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức đối với các quốc gia trên thế giới cũng như là Việt Nam.

Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm của các nước để tạo ra một khung pháp lý cho tiền điện tử để quản lý cũng như là ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra nhằm ổn định tình hình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Thứ nhất, khái quát được những vấn đề lý luận về bản chất của tiền điện tử nói chung và Bitcoin nói riêng, đồng thời cũng nêu được các đặc điểm của Bitcoin và các loại tiền điện tử trong nền kinh tế thời đại 4.0. Thứ hai, phân tích thực trạng cũng như xem xét sự biến động của thị trường tiền điện tử và Bitcoin ở Thế giới và Việt Nam.

Một là, cần xỏc định rừ nhiệm vụ, cụng việc cụ thể và định hướng xõy dựng, hoàn thiện pháp luật về tài sản ảo, tiền điện tử,. Ba là, Luật thuế của Việt Nam dự kiến cũng cần có sự điều chỉnh, quy định cụ thể về thuế và cách tính thuế đối với loại hình tài sản mới này.