Đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng khu đô thị mới số 6 Trại Mát

MỤC LỤC

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoạch tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự

- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án: Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Chủ đầu tư: có trách nhiệm tổ chức lập dự án và triển khai thực hiện dự án sau khi dự ỏn được cỏc cấp cú thẩm quyền quyết định chấp thuận đầu tư; chịu sự theo dừi, kiểm tra của chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước.

Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối

Sự phù hợp của dự án đầu tư với các dự án, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan. Vì vậy, khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo nên khu dân cư, khu đô thị mới cung cấp quỹ đất ở cho thành phố Đà Lạt, phát triển kinh tế - xã hội cho cho các khu quy hoạch và các khu vực lân cận; góp phần kết nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với hạ tầng kỹ thuật của các khu dân cư hiện hữu từ đó hình thành nên một khu đô thị hoàn chỉnh, đồng bộ, hiện đại về kiến trúc cảnh quan và hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

- Đơn vị phụ trách quan trắc môi trường: Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn Môi trường Hải Âu là đơn vị đã có giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường (số VIMCERT 117). - Khảo sát hiện trường dự án để thu tập các thông tin về các điều kiện tự nhiên như địa hình, sông suối, hệ sinh thái… và các điều kiện kinh tế xã hội, các đối tượng xung quanh;.

Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đến UBND phường 11, UBMTTQ phường 11 nhằm xin tham vấn về nội dung: Vị trí thực hiện dự án, tác động môi trường của dự án đầu tư, biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường, phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và các nội dung khác có liên quan đến dự án đầu tư. Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra với các nội dung chính như: Vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích… (được áp dụng trong Mục 2.2, Chương 2). - Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung. - Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt còn hạn chế và tránh những sai lầm. - Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến Dự án, có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt động của Dự án. - Các nguồn tài liệu được tham chiếu: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, tài liệu nội bộ của Công ty và các nguồn khác có liên quan. Phương pháp so sánh là đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải, tải lượng ô nhiễm… trên cơ sở so sánh với các quy chuẩn môi trường liên quan, các tiêu chuẩn của Bộ Y tế cũng như những đề tài nghiên cứu và thực nghiệm có liên quan trong nước và trên thế giới. Chương 3 của báo cáo).

MT:2023/BTNMT,

Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

Tuy nhiên, khi dự án đi vào vận hành thì sẽ làm thay đổi cảnh quan khu vực theo hướng tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và đời sống người dân, tạo ra một môi trường sống văn minh. Hoạt động vận chuyển gây tác động đáng kể đến giao thông trong khu vực, các tác động chính như: ảnh hưởng đến lưu lượng và chất lượng đường giao thông, sự cố tai nạn giao thông, bụi ảnh hưởng đến các hộ dân hai bên đường. - Hoạt động sản xuất nông nghiệp và kinh doanh tiểu thương: đất canh tác nông nghiệp xung quanh dự án chủ yếu là trồng hoa màu, chịu tác động chủ yếu do bụi từ quá trình xây dựng.

Ngoài ra việc tập trung đông công nhân lao động về dự án trong quá trình xây dựng sẽ góp phần ủng hộ hoạt động buôn bán nhỏ lẻ tại khu vực, bên cạnh đó cũng phát sinh các vấn đề xã hội khác tại khu vực. - Các thành phần môi trường như môi trường không khí, đất, nước mặt là đối tượng tác động không thể tránh của dự án do các hoạt động trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án.

Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

- Khu đô thị mới số 6 được đầu tư xây dựng sẽ hình thành một khu dân cư mới, hoàn chỉnh, tạo ra quỹ đất ở mới cho thành phố, đồng thời góp phần chỉnh trang đô thị, phát triển du lịch, kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt. - Kết quả quan trắc cho thấy hiện trạng các thành phần môi trường trong khu vực dự án tương đối tốt, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm và hoàn toàn phù hợp để triển khai xây dựng khu dân cư. Mặt khác, với quy mô, loại hình đầu tư và các biện pháp giảm thiểu tác động dự kiến sẽ được triển khai trong giai đoạn hoạt động của dự án sẽ không gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường không khí và nước mặt của khu vực;.

- Hiện trạng môi trường sinh vật: trong khu vực thực hiện dự án không có các loài động thực vật quý hiếm mà theo khảo sát chủ yếu là động thực vật thông thường nên quá trình xây dựng và vận hành dự án không làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học trong khu vực. Ngoài ra, đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án mang đặc trưng của đặc điểm môi trường tự nhiên nên có thể đưa ra các biện pháp phòng chống, khắc phục kịp thời, thuận tiện trong việc điều tiết, hạn chế nguồn thải gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí nơi đây.

Độ ồn khu vực thông thường 70dBA QCVN 24:2016/BYT: Thời gian tiếp xúc 8h là 85dBA

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành

Việc chạy máy phát điện không thường xuyên (chỉ khi điện lưới của thành phố bị sự cố hoặc sửa chữa đường dây), khả năng mất điện lưới là rất ít nên vấn đề ô nhiễm khí thải do máy phát điện là không lớn; hàm lượng và tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động của máy phát điện là khá thấp. Các loại hơi khí độc hại cũng có điều kiện phát sinh nhiều hơn từ các công trình này như: bể tập trung nước thải, bể phân hủy kỵ khí (bể phốt tự hoại 3 ngăn), hiếu khí, lưu giữ bùn thải..Thành phần của các hơi khí độc hại này bao gồm: NH3, H2S, CH4. - Dể gây ra cháy nổ: Kinh nghiệm từ nhiều công trình khác cho thấy, nhiều hộ gia đình thiếu ý thức khi đổ rác đã không dập tắt các nguồn có khả năng gây cháy nổ như: than tổ ong, tàn thuốc lá..và gây cháy các thùng chứa rác và khu vực xung quanh.

- Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình, công trình dịch vụ thương mại: Loại nước thải này ô nhiễm chủ yếu bởi chất cặn bã, dầu mỡ (nhà bếp), chất hữu cơ (nhà vệ sinh), các chất dinh dưỡng và vi sinh …. Theo tính toán tại Chương I, nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho các căn hộ, tòa nhà để phục vụ nhu cầu của dân cư là 1.508 m3/ngày.đêm, nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho các công trình thương mại dịch vụ là 173,58 m3/ngày.đêm.

BTNMT (B)

Chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại c1. Chất thải rắn thông thường

Lượng bùn sinh ra hàng ngày tại trạm xử lý nước thải phụ thuộc vào đặc tính của nước thải, tuổi thọ của bùn và hệ số phân hủy nội bào..Sau khi xử lý qua hệ thống bể xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính được giữ lại một phần tại bể lắng, một phần cho tuần hoàn lại bể thiếu khí, lượng bùn dư còn lại đem đi xử lý. Thực tế lượng bùn dư cần đem đi xử lý nhỏ hơn lượng bùn sinh ra hàng ngày từ hệ thống, tuy nhiên chưa có đủ các thông số làm căn cứ tính toán lượng bùn dư cần thải bỏ, vì vậy trong báo cáo này dự báo lượng bùn dư phát sinh tối đa bằng lượng bùn sinh ra hàng ngày từ trạm xử lý nước thải. Nếu so sánh với nước mưa chảy tràn giai đoạn xây dựng của dự án thì trong giai đoạn này, hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước mưa chảy tràn qua dự án thấp hơn nhiều vì phần lớn diện tích của khu vực đã được bê tông hóa.

Nước thải của khu vực dự án nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận làm thay đổi hệ sinh thái thủy vực và về lâu dài gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất từ đó ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Y tế và Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người như gây mất ngủ, mệt mỏi, tạo tâm lý khó chịu gây giảm sức khỏe, năng suất lao động của cán bộ, công nhân viên.