Phân tích ma trận BCG và chiến lược phát triển của Công ty Cổ phần Kinh Đô

MỤC LỤC

Ma trận Tăng trưởng thị thường – Thị phần (BCG)

Cùng với xu thế hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, Kinh Đô sẽ vươn mình ra khỏi thị trường nội địa, từng bước khai thác thị trường khu vực và thế giới, chiến lược kết hợp theo chiều ngang rất thích hợp để Kinh Đô tiếp tục thành công trong giai đoạn mới.

Bánh mỳ

    Công Ty Kinh Đô cần đầu tư vốn mạnh vào các đơn vị kinh doanh nhằm củng cố vị thế dẫn đầu trên thị trường và có khả năng chống đỡ lại các cuộc tấn công của đối thủ cạnh tranh.  Kinh Đô cần tiếp tục nuôi dưỡng các SBU ở vị trí ngôi sao vì các SBU này có tiềm năng phát triển hơn nữa trong tương lai, việc phát triển các SBU này làm cho cấu trúc kinh doanh trở nên hứa hẹn hơn, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.  Liên tục nghiên cứu phát triển sản phẩm mới khác biệt trên cơ sở nghiên cứu xu thế thị trường cho 3-5 năm tới, cơ cấu sản phẩm đa dạng với bốn dòng sản phẩm mang lại doanh thu chính là bánh quy, bánh bông lan, bánh cracker và bánh mỳ.

     Không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có để khai thác thị trường hiệu quả, khai thác các sản phẩm mùa vụ với các chiến lược Marketing khác biệt.  Chú trọng nâng cao năng lực quản lý, nâng cao công tác dự báo thị trường, nghiên cứu thay thế một số nguyên liệu nhập khẩu bằng nguyên liệu nội địa để giảm giá thành. Xác đ nh th m nh c nh tranh c a t ng SBUị phần ế và giấy phép kinh ại sản phẩm đa dạng, phong ại sản phẩm đa dạng, phong ủng loại sản phẩm đa dạng, phong ừng SBU.

    Nhận xét: Nhìn vào ma trận sức hấp dẫn nghành –thế mạnh cạnh tranh hiện tại của các SBU của công ty Kinh Đô ta thấy: Có 5 SBU được chọn là: bánh trung thu, bánh mì, bánh quy ngọt, bánh quy mặn và bánh bông lan. Đặc biệt, bánh trung thu là SBU nằm trong vùng có vị thế cạnh tranh mạnh và hoạt động trong những nghành có mức tăng trưởng cao với mức trung bình của nền kinh tế. Đối với SBU này, doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư để tiếp tục khai thác xu hướng thị trường tích cực và duy trì hoặc tăng cường vị thế cạnh tranh, bằng các việc làm cự thể như: đầu tư vào chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm ngày một gia tăng với sự sáng tạo không ngừng là một đòi hỏi tiên quyết đối với mỗi sản phẩm nhất là các loại thực phẩm.

    Đối với kênh phân phối các loại bánh trung thu, Kinh Đô cần đưa ra chiến lược không chỉ tập trung ở thành phố mà còn mở rộng tới vùng sâu, vùng xa, không chỉ trong siêu thị mà còn ở nhiều tiệm bánh, phục vụ nhu cầu cửa mọi tầng lớp trong xã hội.Như vậy, khi SBU này nằm ở giai đoạn trưởng thành, Kinh Đô vẫn có thể tiếp tục đầu tư cho SBU này trong những trường hợp dòng tiền tự do âm dù doanh nghiệp rất cần các nguồn lực để phát triển thị trường. Đối với các SBU còn lại cả 4 đơn vị linh doanh chiến lược là: bánh mì, bánh quy ngọt, bánh quy mặn và bánh bông lan đều nằm ở vùng lựa chọn.Tức là có thể chọn chiến lược thu hoạch hoặc loại bỏ, điều này phụ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp. Đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng mọi lứa tuổi, mọi nhu cầu theo xu hướng tiêu dùng, khai thác tối đa thị trường nội địa và mở rộng sang các khu vực lân cận, đầu tư máy móc thiết bị, xây dựng và mở rộng nhà xưởng, tăng công suất hiện tại để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của thị trường và đặc biệt là duy trì và không ngừng nâng cao hiệu quả của hệ thống Quản Lý Chất Lượng với cam kết “luôn mang đến cho người tiêu dùng các sản phẩm dinh dưỡng, chất lượng, an toàn”.

    Đó là phát triển các sản phẩm cao cấp như bánh mì mềm, tiếp tực mở rộng độ phủ của nghành hàng, cải tiến hệ thống logistic nhằm mở rộng và thâm nhập thị trường miền Tây, miền Trung, tổ chức nguồn lực bán hàng chuyên nghiệp cho bánh mì…. Đối với SBU bánh quy mặn AFC thì Kinh Đô tập trung vài chiến lược:” gia tăng khoảng cách dẫn đầu thị phần” bằng các chiến lược như: tiếp tục các hoạt động nhằm gia tăng khoảng cách, duy trì vị thế dẫn đầu thị trường, tối ưu hóa chi phí, tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, mở rộng thị trường xuất khẩu, đầu tư thêm dây chuyền sản xuất sản phẩm mới, cao cấp, nhằm đảm bảo lượng hàng cung cấp ra thị trường, mở rộng thị phần, và đa dạng sản phẩm. Các chiến lược cụ thể được đưa ra như: tiếp tục đầu tư, cải tiến chất lượng sản phẩm nhằm gia tăng thị phần, tạo bước đột phá bằng cải tiến chất lượng toàn diện, khai thác thị trường quà biếu Tết, mở rộng thị trường xuất khẩu, đón đầu nhu cầu đa dạng và ngày một tăng cao của thị trường, phát triển nhanh hệ sản phẩm phục vụ cho phân khúc trung và cao cấp để đa dạng ngành.

    Mặc dù 2011 là năm nhiều thử thách đối với các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới ở mọi ngành nghề, Kinh Đô vẫn vững bước vượt các mục tiêu đặt ra trên nền tảng dự báo các tình huống biến động của thị trường, hoạch định các đối sách cho từng tình huống, tính kỷ luật trong quản lý rủi ro, khả năng thích nghi có bài bản của bộ máy vận hành cùng tầm nhìn và sự kiên định về chiến lược của Ban Lãnh Đạo. Trong năm qua, Kinh Đô đã không ngừng chủ động với thị trường, khách hàng và người tiêu dùng bằng những chính sách phù hợp với yêu cầu của môi trường với kết quả là tiếp tục giữ vững vị thế là doanh nghiệp đứng đầu trong ngành với sức tăng trưởng cao.

    Hình 6.1 MA TRẬN BCG HIỆN TẠI Nhận xét:
    Hình 6.1 MA TRẬN BCG HIỆN TẠI Nhận xét: