Bảo Đảm Quyền Dùng Tiếng Nói, Chữ Viết Của Các Dân Tộc Thiểu Số: Biểu Hiện Trên Thực Tiễn Của Dân Tộc Thái Tại Sơn La

MỤC LỤC

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHAP LY VE BẢO DAM QUYEN DUNG TIENG NOI, CHU VIET CUA CAC DAN TỘC THIẾU SO Ở

Từ những phân tích ở trên, có thê hiểu: Dân tộc thiếu số là những tộc người có số dân ít ở một quốc gia, có cùng một phương thức sinh hoạt kinh tế, tập trung sinh sống trên cùng một vùng lãnh thổ hoặc đan xen với nhiều dân tộc khác, có ngôn ngữ riêng, có thể bao gồm cả tiếng nói và chữ viết, dé giao tiếp và có những nét tương dong về nguon gốc, truyền thong văn hoá, tâm lý, xã hội và/hoặc tôn. Các dân tộc có quyển duy trì hoặc sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói chữ viết, phát triển văn hoá dân tộc minh.” Việc quyền dùng TNCV của các dân tộc tại bản Hiến pháp này đã được cụ thé và chi tiết hơn trong việc quan tâm tới việc “dung tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hóa dân tộc mình ” bởi nhận thấy răng với kho tàng văn hóa dân tộc to lớn với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống và phát triển trên đất nước ta cùng với đó ngày 01 tháng 4 năm 1959 bản dự thảo Hiến pháp đã được công bó dé toàn thể nhân dân được biết đến cùng đưa ra sự thảo luận và lấy ý kiến đóng góp của nhân dân sau khi tổng hợp những đóng góp đó ngày 31 tháng 12 năm 1959 đã được thông qua nên có sự chỉ tiết và cụ thê hơn so với Hiến pháp năm 1949. Yêu cầu của công tác quản lý và phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phóng đòi hỏi đội ngũ cán bộ công chức công tác ở các vùng có đồng bào dân tộc thiêu số phải biết tiếng dân tộc để giao tiếp và sử dụng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiêu số cho cán bộ, công chức, đặc biệt là đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện, xã, công chức nhà nước, sĩ quan, chiến sĩ trong lực lượng công an, quân đội công tác ở các vùng dân tộc, miền núi.

Tai cuốn Tư liệu về lich sử va xã hội dân tộc Thái do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên năm 1977 có đề cập đến Hịt Khoong bản mường của ngưới Thái đen ở Thuận Châu (Mường Muổi) thì phần Hit Khoong chủ yêu quy định về ranh giới của các bản, các mường, hệ thống bộ máy quản lý, tài sản và quyền sở hữu tài sản, quan hệ hôn nhân và gia đình, nghi lễ, thủ tục thực hiện nghi lễ, các tội cụ thể và mức phạt vạ.Tại bản chép tay của cụ mo bản Lường Văn. Đến tháng 11 năm 1954, Sở Giáo dục Khu tự trị Tây Bắc đã thực hiện các hoạt động tập hợp những tri thức người Thái toàn khu dé đưa ra sự thống nhất về việc dùng chữ Thái và thong nhất đưa ra bộ chữ Thái dé sử dụng cho đến hiện nay nhăm mục đích sử dụng chữ Thái phục vụ công tác xóa mù chữ, vận động, tuyên truyền đường lối, chính sách của Dang và Nhà nước cho nhân dân, cũng như dùng chữ Thái làm phương tiện chính nhằm làm báo cáo ở cấp cơ sở (bản, mường, xã). Đến nay, bộ font chữ cải tiến và số hóa đại diện cho ngôn ngữ của cộng đồng của người Thái ở Việt Nam nói chung và người Thái ở tỉnh Sơn La nói riêng đã được mã hóa và cấp mã nguồn, mang lại hiệu quả cao cho người sử dụng Internet làm tài liệu giảng dạy tiếng Thái, cũng như cho các học viên, nhà nghiên cứu, giảng viên sử dụng để biên soạn, sáng tác, sưu tầm và bảo tồn các tác phẩm văn học, nghệ thuật Thái, không chỉ dé phục vụ cho người.

Cu thé, theo Quyết định 829/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hoá phi vật thê quốc gia, trong đó chữ viết cổ của người Thái Sơn La là một trong 07 di sản được công nhận là di sản văn hóa Phi vật thé quốc gia, song hiện nay tại Điều 73 Luật Di sản Văn hóa năm 2013 chưa có quy định cụ thể về xử lý vi phạm khi có hành vi vi phạm xảy ra đối với TNCV của các dân tộc mà chỉ quy định mang tính ước lệ: “Người nào vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hóa thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải boi thường theo quy định của pháp luật”. Trên địa bàn tỉnh Sơn La đã và đang thực hiện nhiều biện pháp đưa TNCV của dân tộc Thái đến với cộng đồng các dân tộc song đưa ra kế hoạch chưa mang tính đồng bộ, việc hoạch định các hoạt động phát triển TNCV của dân tộc Thái còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khách quan như cơ sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng, nguồn vốn đầu tư; các yêu tố khách quan như nhân lực giảng dạy TNCV của dân tộc Thái còn thiếu và yếu, ý thức của người dân nhất là dân tộc Thái chưa cao trong.

Hình anh Ban do địa giới hành chính tỉnh Sơn La Địa giới hành chỉnh của tỉnh Sơn La gồm:
Hình anh Ban do địa giới hành chính tỉnh Sơn La Địa giới hành chỉnh của tỉnh Sơn La gồm:

CHU VIET CUA CAC DAN TOC THIEU SO O VIET NAM HIEN NAY TỪ THUC TIEN DAN TỘC THAI O TÍNH SON LA

Hiện nay, nhiệm vụ phát triển chính trị, văn hóa, xã hội đều là những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta đặt ra trong bối cảnh khi kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng có nhiều sự tác động của Quốc tế, vì vậy vấn đề về văn hóa cũng cần được quan tâm sát sao với mức tương đồng với các lĩnh vực khác từ hệ thống các cơ quan nhà nước cho đến các tô chức và cá nhân trong xã hội đảm bảo quyền bình dang trong xã hội, đảm bảo quyền con người về mọi mặt trong đó có quyền về. Hiện nay, bên cạnh những tác phẩm, sách, ghi chép về đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc thiểu số đã được Nhà nước công nhận thì còn nhiều tài liệu ghi chép về chữ viết, văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số còn được nhân dân lưu giữ cần được tìm hiểu, sưu tam một cách ti mi, cần thận vì đa phần các tài liệu đã từ rất lâu và với điều kiện khí hậu nhiệt đới tại nước ta việc hư hỏng, rách, nát, phân huy thường làm mat đi các nội dung trong các tài liệu tìm được. Đối với các nghi lễ văn vần, văn khấn dùng tiếng nói của các dân tộc thiểu số cần được ghi hình để phát sóng thường xuyên tại các bản/ làng/ thôn/ ấp của các dân tộc thiêu số dé họ hiểu được ý nghĩa và gìn giữ nét văn hóa truyền thông đó kết hợp với các hoạt động văn hóa thường kỳ, thường niên như: văn hóa, nghệ thuật, thé thao, ca múa nhac dân gian, triển lãm về con người — văn hóa của các dân tộc thiêu sé, tổ chức các câu lạc bộ tìm hiểu, trao đổi về lịch sử, văn hóa dân tộc với những chuyên dé về dân tộc đó.

Đề bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiêu số hiện nay tác giả đã mạnh dạn đưa ra những quan điểm nhằm tăng cường công tác đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số gắn liền với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nâng cao ý thức tự giác và niềm yêu thích của mỗi công dân đối với tiếng nói chữ viết của các dân tộc thiêu số, cùng với việc xem xét tông quan các quyền dé đảm bảo tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số với quyền con người.

KET LUẬN

Về đặc điểm của quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiêu số nổi bật với những đặc trưng sau: tính phổ quát bởi tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số là di sản văn hóa chung không chỉ riêng của dân tộc đó mà là của cả cộng đồng; tính đặc thù thê hiện nét riêng biệt để phân biệt và mang đặc trưng cơ bản của từng dân tộc; tính giai cap thé hiện những hành vi ma công dân được làm với quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Về nội dung của quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số tác giả dựa trên các quy định của pháp luật và quyền năng thực tế của công dân với tiếng nói, chữ viết đi sâu vào phân tích các quyền:Quyền dùng các văn bản, sách chữ dân tộc Thái; Quyền dùng TNCV của dân tộc Thái tham gia vào đời sống văn hóa- xã hội; Quyền hưởng thụ các giá trị tốt đẹp từ TNCV của dân tộc Thái; Quyền phát triển TNCV của dân tộc Thái. Điều kiện đảm bảo quyền dùng TNCV của dân tộc Tháiở Việt Nam hiện nay tác giả đi sâu vào phân tích các điều kiện chủ yếu sau: Điều kiện về chính trị; Điều kiện về pháp lý; Ý thức, trách nhiệm của cơ quan nhà nước; Ý thức của người dân; Điều kiện về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng đầu tư là những điều kiện cần thiết dé đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiêu số.

Từ việc tìm hiểu về đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Thái trải qua quá trình phát triển người Thái đã dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.