Khám phá tiềm năng du lịch tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh qua góc nhìn di tích lịch sử và sinh thái

MỤC LỤC

TIEM NĂNG PHÁT TRIEN DU LICH Ở THỊ XÃ QUANG YEN, TINH QUANG NINH

Tiém nang phat trién du lich sinh thai

    Những dấu tích về chiến thắng lừng lẫy trên sông Bạch Dang nay được bảo tồn khá nguyên ven trong khu quan thé di tích Chiến thắng Bạch Đăng năm 1288 thuộc địa phận thị xã Quảng Yên về phía tây, tây nam và một phận nhỏ của thành phố Uông Bi, cùng với quan thé các di tích là các đình miéu gắn với các nhân vật lịch sử có công trong cuộc chiến chống ngoại xâm do nhân dân suy tôn, thờ phụng, bao gồm: trận địa cọc Bạch Dang (bãi cọc Yên Giang va bãi cọc. Vạn Muối), đền Trần Hưng Đạo, miéu Vua Bà, đình Trung Bản, đình Yên Giang,. Từ năm 1953, cư dân nơi đây tiến hành đắp đê Yên Giang đoạn qua bãi cọc để cải tao phù sa bãi bồi ven sông Bạch Đăng thành ruộng lúa và đầm tôm nên các cảnh quan cũ không còn, các hiện vật gốc còn lại chỉ là những cây cọc gỗ bị vùi lấp trong đất và ngập trong nước hiện nằm ở ven đê sông Chanh. Năm 1934, thời vua Bảo Đại thứ 9, nhận thấy thế đất dựng đền không thích hợp, cùng với đó là việc ngôi đền có diện tích nhỏ, xuống cấp nghiêm trọng, nhân dân huyện Yên Hưng cũ đã rời đền đến vị trí hiện nay, đó là doi đất cổ nam ở giữa ngã ba sông Bach Đằng — sông Giá — sông Đá Bạc thuộc địa phận phường Yên Giang, tương truyền là trung tâm Trận chiến Bạch Đằng Giang năm 1288.

    Biết Trần Hưng Dao là tướng triều đình đến thị sát dé tìm kế đánh giặc bà đã tau với Trần Hưng Đạo những hiểu biết của mình về nơi đây, bày cho ông về kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng, lại hiến kế lợi dụng cỏ sang dé cháy quanh vùng kết hợp với đóng bè mang dé tạo thé trận hỏa công tiêu diệt giặc, góp phần làm nên Chiến thắng Bạch Đăng năm 1288. Ở đây, hình tượng của Trần Hưng Đạo đã được suy tôn thành thần thánh, không chỉ là một tướng tài của triều đình, một vị anh hùng dân tộc mà trong tâm thức của người dân làng cổ Yên Giang, hình tượng Trần Hưng Dao còn mang dáng dap của một vị thành hoàng, luôn che chở bảo vệ người dân cả về đời sống thực tế lẫn tâm linh. Đền Trần Hưng Đạo, miéu Vua Bà và đình Yên Giang còn lưu giữ lại được khối lượng khá lớn các hiện vật có giá tri, trong đó bao gồm “12 bức hoành phi — dai tự, 30 bộ câu đối chữ Hán và một bộ câu đối chữ Nôm (trong đó đền Trần Hưng Đạo có 6 bức hoành phi — đại tự, 14 bộ câu đối chữ Hán, một bộ câu đối chữ Nôm; miéu Vua Bà có 1 bức đại tự và 6 bộ câu đối chữ Hán; số lượng này ở đình Yên Giang là 5 bức hoành phi và 10 bộ câu đối chữ Han)”, tất ca đều chạm khắc trên nền gỗ va sơn son thếp vàng với những nét chạm đa dạng các hình rồng lá, mây sóng rất cầu ky, tinh xảo.

    Đây cũng là một trong mười địa điểm (Bảo tang Bạch Dang, Khu nhà cô thời Pháp mà nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân thị xã Quảng Yên hai cây lim Giếng Rừng, bãi cọc Bạch Đăng, đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà, làng nghề đan ngư cụ truyền thống Hưng Học, sông quê Cửa Đình, đình Cốc) được Quảng Yên khai thác trong hành trình tua "Làng quê Quảng Yên" và "Dấu ấn Bach Dang Giang". Trên những công trình theo kiến trúc Pháp còn lại ở Quảng Yên, vẫn nhận thấy những hoa văn đắp hình mây cách điệu kiểu kiến trúc Việt ở hai hồi nhà của hai cánh phải và trái ngôi nhà Trung tâm văn hoá thị xã ở phố Trần Hưng Đạo; hay đoạn tường trán đắp hoa văn trang trí uốn lượn trên nóc sảnh ngôi nhà Triệu Phương (cùng ở trên con phố này). Dinh Cốc là đình làng cổ nhất còn tồn tại đến ngày nay ở thị xã Quảng Yên với lối kiến trúc độc đáo và một số lượng hiện vật nhiều giá tri, trong đó bao gồm một bức hoành phi, một bộ câu đối, 7 sắc phong và một tam bia cổ, tất cả đều khắc bằng chữ Hán, đây được xem là nguồn tài liệu quý giá cho việc nghiên cứu vốn cổ Hán — Nôm.

    Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh

    Trong đó, phần lễ bao gồm các nghi thức, nghi lễ thể hiện sự cung kính, trọng vọng với Hưng Dao Vương Tran Quốc Tuấn và các nhân vật có công với dân làng, tưởng nhớ đến sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc ta — chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, bên cạnh đó là sự cầu mong phù hộ, độ trì của thần linh bảo vệ cuộc sống bình an, hạnh phúc cho nhân dân. Ngày nay, hội đua chải thường được tổ chức theo Giải bơi do Ủy ban Nhân dân huyện Yên Hung, nay là Uy ban Nhân dân thị xã Quảng Yên tổ chức, có sự giúp đỡ của Sở Thể dục — Thẻ thao tỉnh Quảng Ninh. Điều lệ hội thi phải thực hiện mục đích ý nghĩa: đây vừa là một giải thể thao, vừa là một trò chơi dân gian có quy mô lớn mang tính truyền thống Bạch Đằng, mô phỏng được khí thế quân dân thời Trần tập luyện và chiến đấu làm nên Chiến thắng Bach Dang.

    Mười bảy vị Tiên công đã quyết định ở lại nơi này khai hoang, cải tạo đất đai, lập nên xứ Bồng Lưu, bao gồm phường Phong Cốc, phường Cẩm La, một phần của phường Hải Yến ngày nay (thuộc địa phận thị xã Quảng Yên). Trên địa bàn thị xã còn lưu giữ được hơn 230 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt (khu di tích lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng), 38 di tích quốc gia, 12 di tích cấp tỉnh cùng nhiều lễ hội truyền thống (hội làng, hội chùa, các lễ hội lịch sử và lễ hội nông nghiệp), trong đó đặc biệt là lễ hội Bạch Đăng và lễ hội Tiên công là hai lễ hội tiêu biểu nhất trên. Ví dụ, trận địa cọc Bạch Đăng mở cửa cả năm nhưng mới chỉ được khai thác trên khía cạnh tham quan, việc tham quan bãi cọc Bach Dang và nghe hướng dẫn viên ké lại lịch sử là khá nhàm chán với những đối tượng ưa hoạt động nhưng đây vẫn là một điểm du lịch quan trọng của Quảng Yên do tính chất lịch sử của nó.

    Trong quá trình phát triển du lịch tâm linh phải luôn gắn với phát huy các giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường, cảnh quan dé du khách có thé cảm nhận được nét đẹp văn hóa của con người ở vùng đất đó.

    PHÁT TRIEN DU LICH Ở THỊ XA QUANG YEN, TÍNH QUANG NINH GIAI DOAN 2007 — 2020

    Do vậy khu di tích Bạch Đằng sẽ sớm được đầu tư tôn tạo và trở thành Trung tâm du lịch của thị xã và của tỉnh, kết nối với các Trung tâm du lịch nhà Trần (Đông Triều), Trung tâm di tích Phật giáo Yên Tử (Uông Bi) tạo thành những tua du lich hấp dẫn ở trong nước và với các du khách quốc tế. Khi được đưa vào dự án quy hoạch, tức là chính quyền tỉnh đã đánh giá được tiềm năng phát triển du lịch của Quảng Yên, từ đó sẽ có những chính sách, định hướng phát triển đúng đắn, nguồn ngân sách đầu tư cho du lịch cũng sẽ tăng lên, hứa hẹn những bước phát triển mới cho hoạt động du lịch của thị xã. Đến nay, bên cạnh đối tượng khách tàu biển là người châu Âu, châu Mỹ, Trung Quốc do Saigontourist đưa tới, du lịch Quảng Yên còn mong muốn mở rộng thêm, vươn tới thị trường khách nội địa bằng cách liên kết với một số doanh nghiệp lữ hành khác.

    Quảng Yên đang phát triển những tua du lịch “tự nó” (tức là những tua du lịch mà địa điểm chính là những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử thuộc dia phận thi xã) một cách rất hạn chế hoặc mới chỉ dừng lại ở mức liên kết với các tua du lịch lân cận với một vài điểm thuộc khu di tích trở thành điểm dừng chân, điểm ghé qua trên đường đi của du khách. Trong đó bao gồm các yếu tố bên trong (cảnh quan, số lượng di tích lịch sử, chính sách của chính quyền địa phương cho phát triển du lịch, cơ sở vật chất phục vụ du lich..) và các yếu tố bên ngoài (chính sách phát triển du lịch của chính quyền tỉnh Quảng. Ninh và cả nước, đường giao thông..). Sau khi khảo sát tiềm năng du lịch ở thị xã Quảng Yên và những kết quả quan sát thực tế thực trạng phát triển du lịch Quảng Yên hiện nay, tác giả với tư cách là một người sinh ra trên vùng dat này xin mạo muội dé xuất một vai ý kiến với mong muốn góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Yên cũng như việc phát triển du.

    Đài truyền hình Việt Nam phát sóng trên toàn thế giới và chủ yếu dành cho người Việt Nam ở nước ngoài, để từ đó những hình ảnh đẹp nhất về du lịch Quảng Yên sẽ đến được với đông đảo người dân trong nước, các kiều bào và bạn bè quốc tế.