MỤC LỤC
Các Trung tâm trọng tài kinh tế theo Nghị định T16/CP ngày 5/9/1994 là những trung tâm trong tài do các Trọng tài viên thành lập ở các tinh, thành phố, đặt dưới sự quản lý nhà nước của Bộ tư pháp và UBND tinh nơi Trung tâm trọng tài đặt trụ sở chính. Đối với các trung tâm trọng tài kinh tế theo Nghị định 116, do Nghị định 116 quy định khá chỉ tiết và chặt chế về thủ tục tố tụng nên quy tắc tố tụng của các trung tâm này chủ yếu là sự sao chép lại quy định của pháp luật hoặc chưa có quy tắc tố tụng riêng của Trung tâm.
+ Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, các tổ chức trọng tài đều thực hiện xét xử một lần, không công khai và đảm bảo tốt đa quyền tự định đoạt của đương sự. Cá biệt có quy tắc tố tụng trọng tài (Hoa Kỳ) cho phép việc khởi kiện mà không cần có thỏa thuận trước trong hợp đồng về trọng tài mà chỉ cần có đơn yêu cầu, trong đó mô tả tóm tat vụ tranh chấp xây ra.
Để khắc phục những hạn chế đó, đồng thời đảm bảo giải quyết hiệu qua các tranh chấp kinh tế quốc tế, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 204/TTg cho phép thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng thương mại và công gnhiệp trên cơ sở sáp nhập 2 tổ chức phi chính phủ là Hội đồng Trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hai. Tớnh chất "phi chớnh phủ” thể hiện rừ ở cỏc điểm: Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam không phải do Nhà nước thành lập, không nam trong cơ cấu thiết chế nào của bộ máy nha nước, không phải là cơ quan xét xử của Nhà nước; Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tự hạch toán tự trang trai các chi phí; Trọng tài viên không được hưởng lương từ Ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành ở nước ta, "Thương mại” được hiểu ở nghĩa hẹp, chỉ bao gồm việc mua bán hàng hóa và các dịch vụ liên quan đến việc mua bán hàng hóa (xem Điều 5, Luật thương mại). Tuy nhiên, còn thiếu nhất quán, có những quy định khá cụ thể không cần thiết, trong lúc đó lại có những quy định chung chung khụng rừ ràng, phỏp luật cần phải xỏc định cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động của cơ quan trọng tài, trên nguyên tắc tôn trọng quyền hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của trọng tài viên.
Nhóm nghiên cứu cũng để cập đến vấn để người nước ngoài có thể được làm trọng tài viên ở Việt Nam nhưng chỉ trong sự hạn chế là: chỉ cho phép Luật sư nước ngoài tham gia giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài và Luật sư đó phải tham gia vào một tổ chức trọng tài được thành lập theo Pháp luật trọng tài của Việt Nam. Đồng thời cũng cần đưa vào pháp luật về trọng tài kinh tế một quy định mới rằng, trường hợp các bên không tự nguyện thi hành, thì bên kia có quyền đệ đơn yêu cầu tòa án công nhận và cho thi hành quyết định đó của trọng tài và tòa ấn có trách nhiệm phải xem xét việc công nhận và cho thi hành quyết định trọng, tài theo yêu cầu của đương sự.
Những nội dung này không chỉ là sự phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Trọng tài kinh tế phi chính phủ ở Việt Nam mà còn có ý nghĩa quan trọng thiết thực trong việc nghiên cứu giảng dạy và học tập pháp luật về Trọng tài nói riêng và pháp luật về tài phan kinh tế nói chung. Nghiên cứu hoàn thiện một vấn đề khoa học mới mẻ, được triển khai thực hiện chưa nhiều trong thực tiễn là một vấn đề hết sức khó khăn; trong nhóm tác giả, nhiều người còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, vì vậy, dé tài sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định.
Nhiệm vụ chủ yếu của các cơ quan này là hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế giữa các don vị kinh tế xã hội chủ nghĩa; giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế chi là nhiệm vụ thứ yếu. Đưới góc độ thứ nhất, trọng tài phi chính phủ là những tố chức xã hội - nghề nghiệp, được lập ra một cách tự nguyện bởi các trọng tài viên để giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo yêu cầu của các bên tranh chấp.
Sự hỗ trợ quan trọng và có ý nghĩa nhất là việc Nhà nước công, nhận giá trị pháp lý của các phán quyết trọng tài và cho cưỡng chế thị hành các phán quyết đó khi nó không được các bên tranh chấp tự giác thực thi, chỉ có như vậy cơ chế trọng tài mới thực sự đâm bao được lợi ích của các nhà kinh doanh. Tóm lại, qua những đặc trưng trên đây cho thấy tính chất về mặt tổ chức của trọng tài phi chính phủ, đó là các tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thành lập trên cơ sở sáng kiến và lợi ích của các nhà kinh doanh, khi họ muốn có “tòa ấn” riêng của mình để giải quyết các tranh chấp hay bất.
Tóm lại, tố tụng trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh mang tính xã hội cao, nó đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt của đương sự và bảo vệ một cách nhiều nhất lợi ích của các bên tranh chấp. Tt đú cú những so sỏnh, đối chiếu với mô hình trọng tài phi chính phủ của nước ta, rút ra những kết luận và bài học bổ ích góp phần hoàn thiện mô hình này trong giai đoạn hiện nay.
Nhưng với việc Quyết định 114/TTg mo rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cho phép Trung tâm tham gia giải quyết cả những tranh chấp trong, nước đã tạo cho Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có một thẩm quyền xét xử rộng lớn hon bất ky một trung, tâm trọng tài trong nước nào. Bởi lẽ trong điều kiện các vụ việc tranh chấp trong nước còn ít như hiện nay, với những ưu thế của mình, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam sẽ dé dàng trở thành dia chỉ đáng tin cậy của các bên tranh chấp, còn các trung tâm trọng tài trong nước sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc cạnh tranh đó.
Tuy nội dung hai bản quy tắc là giống nhau về cơ bản, ngoạt trừ một số khác biệt nhỏ trong quy định về thời hạn tố tụng, nhưng sự tổn tại cùng lúc của hai bản quy tắc tố tụng riêng rẽ trong một trưng tâm trọng tài vẫn là điều bất hợp lý. Nhưng ngược lại, nếu mỗi trung tâm lại xây dựng một bản quy tắc riêng cho mình thì diéu đó cũng không cần thiết, bởi vì như đã đề cập ở trên, các quy định có sẵn trong Nghị định 116/CP về tố tụng trọng tài là đã quá chặt chế và chi tiết.
Như tại điểm e khoản | Điều 5 Công ước New york có quy định: “Cơ quan có thẩm quyền của nước mà ở đó quyết định của trọng tài đã được tuyên không thi hành quyết định đó, nếu nội dung của nó trái với trật tự công cộng của nước này hoặc thủ tục xét xử của trọng tài trái với quy định của pháp luật”. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có quy định nào nói đến thẩm quyền của tòa án được phép xem xét lại phán quyết của trọng tài, có nghĩa rằng ở Việt Nam, các phán quyết của trọng tài không thể bị hủy bỏ ngay cả trong trường hợp nội dung của nó vi phạm trật tự công cộng hoặc thậm chí các trọng tài viên đã ăn hối lộ.
VỀ Tổ CHUC VÀ HOAT ĐỘNG CUA TRỤNG TÀI 0 MOT SO NƯỚC TREN THE GIO!.
Sau khi kết thúc giai đoạn này, cơ quan trọng tài sẽ quyết định việc tiên hành giải quyết tranh chấp, thành lập Hội đồng trọng tài, cử chủ tọa và quyết định địa điểm giải quyết (nếu hai bên đương sự không thỏa thuận trước); ấn định mức lệ phí mà các bên đương sự phải nộp trước. Trong phần lớn các vụ giải quyết tranh chấp giữa các bên là tổ chức, công dân Mỹ với nhau, các trọng tài viên lầm việc không hướng thù lao, chỉ đốt với các vụ việc phức tạp và các vụ tranh chấp có nhân tố nước ngoài việc trả thù lao mới được thỏa thuận dựa trên chê độ thù lao chung của các luật su Mỹ ở nước ngoài là 1000-2000 USD/I ngày.
Một quyết định trọng tài theo khế ước trọng tài được điều chính bởi luật về trong tài, với sự cho phép của tòa án và có thể được thi hành theo cách thức như là bản ấn hoặc quyết định có hiệu lực pháp lý tương tự. Một quyết dinh trọng tài nước ngoài trên cơ sở một khế ước trọng tài theo quy định của luật về trọng tài hoặc của công ước Newyork - 1958 có thể được thi hành theo việc kiện tụng hoặc theo đơn xin được thị hành như ban ấn.
Tổ chức trọng tài phi chính phủ ở Thái Lan là một tổ chức gồm những người do phòng thương mai Thái và phòng thương mại nước ngoài chi định nhằm đưa ra các quy ước, quy định và thủ tục tiến hành phán xử, truyền bá công, lac trọng tài và hoạt động như một bên trung gian, nhằm cung cấp phương tiện cho các bên tranh chấp. Trung tâm duy trì một ban danh sách các trọng tài viên quốc tế bao gồm tên của một số các luật gia, thẩm phán và nhà ngoại giao có tiếng tăm từ các nước trong khu vực a - phi cũng như các nước có quan hệ kinh tế khang khít hoặc có đầu tư lớn vào khu vực 4 - phi.
Các trọng tài viên của Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tat hang hai là công dan Việt Nam do Phòng thương mai Việt Nam lựa chọn trong các chuyên gia Việt Nam am hiểu luật pháp (quốc gia và quốc tế), có kiến thức và kinh nghiệm về ngoại thương, vận tải hàng hải, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, quan hệ kinh tế quốc tế. Để khắc phục những mặt hạn chế trên, để đảm bảo giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế giữa các tổ chức kinh tế của Việt Nam với các tô chức kinh tế nước ngoài có hiệu quả, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 204/TTg cho phép thành lập Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam trên cơ sở sáp nhập hai tổ chức: Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hang hat trước đây.
Nhìn chung, quy tắc tố tụng của các tổ chức trọng tài đều dựa trên cơ sở và áp dụng rộng rãi: Quy tắc trọng tài UNICITRAL (do ủy ban về Luật thương mại quốc tế dự thảo và được Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua nam 1976. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết tranh chấp kinh tế theo quy tắc tố tụng do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam ban hành và có hiệu lực từ ngày 20 tháng 8 năm 1993. Bản quy tắc tố tụng. của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam gồm 38 điều. Nó được xây dựng trên cơ sở quy định của Chính phủ Việt Nam về tổ chức, hoạt động của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam và bản quy tắc trọng tài. Việc giải quyết các tranh chấp kinh tế. thuộc thẩm quyền của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam theo một thủ tục nhất định nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của các đương sự, đảm bảo việc giải quyết tranh chấp nhanh chóng, dam bao bí mật kinh doanh của các đương sự. QUY TAC TO TUNG CUA TRUNG TÂM TRONG TÀI QUOC. Chính phủ, thấm quyền giải quyết các tranh chấp của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam được xác định như sau. - Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế như các hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tai và bảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tế v.v. Điều 2 - Điều lệ tổ chức Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam). Để dam bảo cho pháp lệnh công nhận về thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài đuực thực thi đồng thời để dam bảo phán quyết của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam nói riêng và các tổ chức trọng tài phi chính phủ của Việt Nam nói chung được cưỡng chế thi hành - Nhà nước Việt Nam cần phải sớm ban hành luật trọng tài hay pháp lệnh trọng tài trong đó có quy định về vấn dé này.
+ Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ được giải quyết tranh chấp kinh tế (các loại tranh chấp trên) khi các bên tranh chấp có thỏa thuận dưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại Trung tâm trọng tài kinh tế, Tòa án kinh tế chỉ được giải quyết các tranh chấp kinh tế khi các bên không, có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu hay không thể thực hiện được, mà các bên không đạt được sự thỏa thuận nào khác về trọng tài. + Các tranh chấp về hợp đồng giữa các doanh nghiệp tu nhân với doanh nghiệp tu nhân, giữa doanh nghiệp tư nhân vớt cá nhân kinh doanh (hợp đồng ký bằng văn bản, có mục đích kinh doanh) được coi là tranh chấp hợp đồng kinh tế và được giải quyết tại Trung tâm trọng tài kinh tế (nếu các bên đương sự yêu cầu), nhưng các tranh chấp đó lại không thuộc thẩm quyền của tòa án kinh tế mà thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án dân sự.
Các trọng tài viên của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam do Ban thường trực Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam chọn với nhiệm kỳ 4 năm còn các trọng tài viên của Trung tâm trọng tài kinh tế (theo Nghị. định 116/CP) phải qua thi tuyển và được Bộ trưởng Bộ tư pháp công nhận. Thực tiễn thực hiện Nghị định [16/CP và Thông tư 02/PLDSKT của Bộ tu pháp trong thời gian qua cho thấy, tính nghiêm ngặt trong việc xét chọn, công nhận trọng tài viên để đảm bảo chất lượng và hiệu quả hoạt động của các trọng tài viên, góp phần tăng cường quản lý đối với các hoạt động của các trung tâm trọng tài.
Với tu cách là một chế định của pháp luật tố tụng, tố tụng trọng tài kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh tế tại trung tâm trọng tài kinh tế. Quy tắc tố tụng hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng thu hút khách hàng và cạnh tranh của mỗi trung tâm trọng tài kinh tế với các cơ quan tài phán khác trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế.
Theo tinh thần đó, các bên trong một tranh chấp kinh tế có quyền quyết định "số phan" của tranh chấp, có quyền lựa chọn hình thức thích hợp để giải quyết tranh chấp cũng như quyết định việc có đưa tranh chấp ra giải quyết tại cơ quan tài phán hay không. Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận bằng văn ban về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại chính trung tâm trọng tài kinh tế đó (Điêu 3 Nghị định 116/CP).
Vì vậy những tranh chấp phat sinh từ hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân Việt Nam với người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ngư dan cá thể (Điều 42 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế) và với các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam (Điều 43 pháp lệnh hợp đồng kinh tế) về nguyên tắc không thuộc thấm quyền tài phán của trọng tài kinh tế. Vì vậy, như một thông lệ chung, dé dam bảo hiệu lực thi hành của quyết định trọng tài, nâng cao ý thức của các chủ thể có liên quan, pháp luật trọng tài ở hầu hết các nước đều quy định: Khi quyết định trọng tài hợp pháp mà không được bên thua kiện tự nguyện thi hành thì theo yêu cầu của phía bên kia, tòa ấn sẽ xem xét, công nhận quyết định trọng tài và cho thi hành như một phán quyết của tòa án.
Việc cho phép tòa án xét xử lại tranh chấp trong trường hợp một bên không đồng ý với nội dung quyết định của trọng tài và yêu cầu tòa án nhân dân thụ lý theo thủ tục giải quyết vụ án kinh tế là đã phủ nhận hoàn toàn hiệu lực pháp lý của Quyết định trọng tài, đồng thời trái ngược với thông lệ quốc tế. Hiện nay, ở Việt Nam, Trung tâm trọng tài Quốc tế đã có các quy định về mức thu lệ phí trọng tài cho việc giải quyết tranh chấp kinh tế (xem Điều 10, Điều lệ tổ chức Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, được ban hành kèm Nghị định 204/TTg).
Trọng tài ad-hoc do các bên tranh chấp thao luận thành lập để giải quyết một vụ việc cụ thể và chấm đứt tồn tai ngay sau khi trọng tài tuyên bố quyết định về vụ việc đó; Trọng tài viên được các bên đương sự lựa chọn không phụ thuộc vào bất ky danh sách có sẵn nào; Trọng tài ad- học tự xác định quy tắc tố tụng của mình miễn là không trái pháp luật. Đồng thời cũng cần đưa vào pháp luật về trọng tài kinh tế một quy định mới rằng, trường hợp các bên không tự nguyện thi hành, thì bên kia có quyền đệ đơn yêu cầu tòa án công nhận và cho thi hành quyết định đó của trọng tài và tòa án có trách nhiệm phải xem xét việc công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài theo yêu cầu của đương sự.