Kế hoạch xây dựng và phát triển kênh podcast về hội chứng tâm thần thời lượng 10 - 15 phút

MỤC LỤC

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KÊNH PODCAST PSYCHOLIC

Lý do chọn chủ đề

Tại Hội nghị Tâm thần học toàn quốc với chủ đề “Sức khỏe tâm thần: tiếp cận chuyên khoa hóa” diễn ra ngày 19 và 20/8, các báo cáo viện dẫn số liệu của Bộ Y tế về tỉ lệ mắc những hội chứng tâm thần thường gặp là 14,9% dân số (gần 15 triệu người), tuy nhiên đa số chỳng ta đều chưa hiểu rừ về chỳng. Theo số liệu thống kê, một phần tư dân số trên thế giới từng trải qua hội chứng rối loạn tâm thần hoặc rối loạn hành vi như: Hội chứng Quasimodo, Hội chứng Erotomania, Hội chứng ảo tưởng Capgras, Hội chứng Fregoli.

Mục đích thực hiện

    Tớ cũng từng khá áp lực bởi bốn con chữ này (cười), nhưng may mắn là tớ không bị ảnh hưởng quá tiêu cực, mà đã biến áp lực đó thành động lực. Nghĩ lại thì thấy cũng đáng để kể cho Vân Anh và mọi người nghe trong số lần này đấy!. Q: Trước tiên thì cảm ơn Ly đã đồng ý ngồi cùng mình trong tập lần này. Chia sẻ cho mọi người thì trước đây mình cùng Ly đã có cơ hội hợp tác trong một dự án thiện nguyện, và cũng khá lâu rồi bọn mình mới gặp nhau. Bao lâu rồi ý nhờ?. A: Tính đến bây giờ cũng phải gần 2 năm rồi đấy, trông cậu chả thay đổi gì hết. Q: Cậu cũng vậy mà. Nhìn vẫn ngố ngố như xưa. Lý do tớ mời Ly trong số lần này là vì trước đây khi làm việc cùng nhau thì tớ thấy Ly khá quan tâm về tâm lý học. Ban đầu khi nhắn tin mời Ly tham gia thì mình không quá kỳ vọng cậu sẽ nhận lời đâu. Khá may mắn là cuối cùng chúng ta lại có cơ hội làm việc cùng nhau. A: Thực ra thì tớ cũng đã nghe 1 vài số trước đó cậu làm, thì tớ thấy chất lượng cũng khá tốt. Nên khi được cậu mời là tớ đồng ý liền. Tớ chưa từng chia sẻ trong một chương trình podcast bao giờ, nên cũng xin phép được khách sáo chút là cảm ơn Vân Anh vì đã cho tớ cơ hội làm điều mới mẻ như vậy. Q: Nghe cảm ơn qua cảm ơn lại là tớ thấy đủ khách sáo rồi đó. Giờ thì thả lỏng bằng một bài test nho nhỏ nhé. Trước buổi thu ngày hôm nay thì tớ có cbi một bộ câu hỏi về PEER PRESSURE để bọn mình cùng nói về chủ đề này và bây giờ tớ sẽ đưa ra để hỏi cậu; cậu thấy oke kh nhỉ?. A: Tự nhiên nghe đến kiểm tra là thấy căng thẳng rồi đó. Q: Thực ra thì tất cả câu hỏi tớ cbi đều không quá khó chỉ là câu trước sẽ dễ hơn câu sau thôi. Nếu cậu thấy câu nào cậu cần thêm thời gian suy nghĩ thì tớ sẽ next sang câu. tiếp theo, rồi cuối buổi chúng ta sẽ cùng quay lại với những câu hỏi này sau. Áp lực đồng trang lứa của bạn đến từ:. a) những người bằng tuổi bạn b) bố mẹ bạn. c) giáo viên của bạn. d) những đứa trẻ bạn đang trông trẻ. (chỗ này Ly có style ăn mặc hay âm nhạc giống ai gì thì chia sẻ chút nha). Q: Hết phần khởi động rồi nha. Giờ tớ sẽ tung ra những câu hỏi cực khó mà ai cũng trả lời được. Cẩn thận nhé vì nó không phải những câu hỏi trắc nghiệm đơn thuần nữa đâu!. A: Sao mà giống đường lên đỉnh Olympia thế. Ở đây có ngôi sao hy vọng chống quê nếu trả lời sai không. Q: Trả lời sai thì thôi. Trả lời đúng hết là thành áp lực của người khác đó chứ không phải người chịu áp lực đồng trang lứa nữa đâu. Liệt kê ba điều mà thanh thiếu niên có thể làm để thuyết phục bạn bè làm theo những gì mình muốn. A: Cái này nghe giống bắt nạt nhỉ. Tớ nghĩ là họ có thể trêu chọc, đe dọa là nếu không làm thì sẽ loại khỏi nhóm hay là phớt lờ. Nếu làm như này thì bạn bè sẽ sợ và nghe theo răm rắp. Cố lên nào sắp lấy được vòng nguyệt quế rồi. Liệt kê ba lý do tại sao mọi người có thể bị ảnh hưởng bởi áp lực đồng trang lứa. A: Lý do rừ nhất mà tớ thấy đú là do ảnh hưởng từ định kiến của mọi người. Như kiểu cha mẹ, một số người họ không chấp nhận con mình điểm 8. Nên là những người bạn cùng lớp được điểm tối đa sẽ là tấm gương để lôi ra so sánh. Những đứa trẻ lớn lên trong môi trường như vậy thì rất áp lực luôn, nó phải nhìn xung quanh xem mọi người đang như nào, mình có tụt lại không. Trong thời đại chúng ta đang sống, không biết là may mắn hay bất hạnh, nhưng chúng ta có mạng xã hội. Nơi mà những thứ tốt đẹp nhất sẽ được chia sẻ lên, còn những thứ xấu xí thì được đậy lại. Họ mua xe mới họ sẽ đăng, họ đỗ đại học họ cũng sẽ đăng. Còn những người chưa có đủ tiền mua xe hoặc những người trượt đại học thì sao? Thì họ sẽ nhìn thành công của người khác và thấy bản thân kém cỏi, rồi dần dần thành áp lực thôi. Cuối cùng là lý do mà theo tớ cảm nhận nó quá tiêu cực. Đó là do bản thân, cách suy nghĩ của chính người đó. Họ luôn muốn bản thân mình phải thật nổi bật, thành công vượt trội hơn người khác. Do đó mà khi cảm thấy người khác thành công, họ sẽ nảy sinh áp lực, cảm thấy ghen tị hay tủi thân. Nói nôm na là tính háo thắng ý. Q: Không biết Ly có cảm thấy không, rằng áp lực đồng trang lứa giống con dao 2 lưỡi nhỉ. Nó có thể giúp con người đi đến đỉnh cao, cũng có thể là nguyên nhân khiến người ta rớt xuống hố sâu không đáy. A: Tớ cũng cảm thấy như thế. Mà người trực tiếp cầm chuôi của con dao lại là chính bạn bè đồng trang lứa của mình. Q: Người xưa đã dạy rồi. “Học thầy không tày học bạn”. Tớ chưa thấy ông bà dạy sai câu nào luôn. Bạn bè dễ ảnh hưởng tới mình nhất. Thế tớ đố cậu, bốn cách mà bạn bè có thể gây ảnh hưởng xấu đến nhau là gì?. A: Họ có thể khuyến khích nhau hút thuốc, uống rượu để trở nên cool, nhất là mấy bạn nam ý, rồi have sex bừa bãi, lừa dối người khác, cùng nhau lười biếng, không làm bài tập về nhà, v.v. Có một cái mà tớ thấy đúng cực, đó là “Hiệu ứng đám đông”. Ví dụ như là trong một nhóm bạn, ai cũng hút thuốc uống rượu, mình là người duy nhất không. Ngày một ngày hai mình thấy bình thường, thậm chí còn khuyên mấy đứa còn lại bỏ thuốc. Nhưng lâu dần có chắc mình sẽ mãi mãi không làm theo không. Hay chỉ tới ngày thứ 3 thôi, mình sẽ thấy hút thuốc cũng hay hay ngầu ngầu. Q: Nghe tệ thật đấy. Nếu tớ có nhóm bạn như thế thật thì chắc tớ sẽ hút theo tụi nó luôn quá. Hoặc tớ sẽ nghỉ chơi. Thế mới nói, ông bà ta có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Chúng ta cần biết chọn bạn mà chơi nhỉ. A: Đúng rồi, lựa chọn những người bạn như tớ này, vừa xinh xắn đáng yêu lại vừa chăm chỉ. Q: Ừ ừ chọn cậu rồi chọn cả tớ nữa. Mà như ví dụ trên của cậu thì nhóm bạn đó không trực tiếp bảo mình là “Ê mày ơi hút thuốc đi”, mà mình ở lâu thì mình tự bị ảnh hưởng. Vậy có phải thanh thiếu niên có thể gây áp lực cho nhau mà không cần nói ra không. A: Đúng rồi. Mình chỉ cần nhìn vào thành công của người khác là tự thấy áp lực ngang luôn ý. Năm cấp ba, tớ học dở toán lắm, lúc đó trong lớp có bạn Huy giấu tên học giỏi toán nhất lớp. Cũng trộm vía là đầu năm 12 tớ được ngồi cạnh bạn. Ngày nào đến lớp cũng thấy bạn ý ngồi giải đề, không giải đề thì cũng ngồi ôn kiến thức toán. Tự dưng tớ cũng thấy bị thôi thúc là phải giỏi toán hơn, phải chăm học toán như người ta. Q: Thế rồi kết quả như nào. Trời ơi một thành tựu cuộc đời đáng để kể cho con cháu. Q: Đúng là áp lực đồng trang lứa là con dao hai lưỡi mà. Phần tích cực của nó thì không phải nói rồi, như cái bệ phóng đưa người ta lên cao. Còn phần tiêu cực thì khiến con người dễ bị sai khiến để hòa nhập với nhóm bạn bè, hay là khiến mình cảm giác luôn chán nản và dễ thất bại. Lâu dần còn dẫn tới trầm cảm nữa. Câu hỏi cuối cùng nè! điều gì có thể giúp mọi người chống lại áp lực đồng trang lứa trong những ý sau:. a) tốc độ và sự nhanh nhẹn b) sự tự tin và quyết đoán. c) nụ cười đẹp và mái tóc bóng mượt.

    Nhược điểm

    Nội dung rừ ràng, cụ thể: Nội dung xuyờn suốt về chủ đề tõm lý học nhất quỏn, đem đến kiến thức, câu chuyện, lười khuyên, không bị lạc đề, nhiều hướng khiến cho người nghe bị hoang mang và khó hiểu. Mời khách mời chuyên gia: Mời các chuyên gia tâm lý học, nhà nghiên cứu, hoặc những người có chuyên môn trong lĩnh vực cụ thể của tâm lý hay là những người đăng gặp mắc phải hội chứng tâm lý để chia sẻ kiến thức và quan điểm của họ.

    Bài học kinh nghiệm

    Khó liên kết với chuyên gia: Việc liên hệ với các chuyên gia trong ngành là một vấn đề khó đối với kênh nên đã sử dụng những người mắc hội chứng tâm lý để đưa ra góc nhìn.

    Liên hệ bản thân

    Đặc biệt hơn là khả năng làm việc nhóm, với mỗi người một công việc để tạo ra một kênh hoàn chỉnh từ nội dung, hình thức, quản trị là cả một quá trình dài làm việc và trao đổi với nhau. Psycholic là một sản phẩm chỉnh chu và vô cùng tâm huyết của chúng em chính vì thế với những kỹ năng đã học được chúng em sẽ tiếp tục làm và phát triển các nội dung không chỉ trên nền tảng Spotify mà còn là Apple Podcast, Castbox, SoundCloud,.