Vấn đề pháp lý về chào bán trái phiếu Chính phủ tại Việt Nam

MỤC LỤC

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE CHÀO BAN TRÁI

Thứ hai, Đôi với nhà đầu tư trái phiếu việc xem xét các lợi ích cũng như rủi ro thì so với thị trường chứng khoán hiện nay; đầu tư vào trái phiếu Chính phủ được coi là kênh đầu tư khá hiệu quả và ôn định cho các nhà đầu tư mong muốn nhận được thu nhập cố định hàng năm từ tiền lãi và có thé bán lại dé dàng cho các nhà đầu tư khác, bên cạnh việc đầu tư vào bất động sản hay ngoại tệ, vàng có thể mang lại nhiều rủi ro hơn trong tình hình biến động của thị trường tài chính và tiền tệ. Do vậy, dé bảo vệ sự tăng trưởng của các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chứng khoán nói chung, TPCP nói riêng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư và Chính phủ, bảo vệ sự an toàn, tính én định cũng như sự phát triển của toàn hệ thống giao dịch, của bộ máy nhà nước về TP cũng như thị trường TPCP, Việt Nam đều cần ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến hoạt động chào bán TPCP ra công chúng.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHAO BAN TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM

Chương trình, dự án sử dụng vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế được xác định là trọng điểm quốc gia; chương trình, dự án đầu tư có hiệu quả, đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định của pháp luật có liên quan; trong các nghị quyết, quyết định của Chính phủ về chào bán trái phiếu quốc tế phải đáp ứng các điều kiện được quy định; việc phát hành trái phiếu quốc tế phải được hoàn thành theo quy định pháp luật Việt Nam và thoả điều kiện với thông lệ quốc tế và hồ sơ pháp lý; Điều kiện thị trường quốc tế thuận lợi, bảo đảm thành công với chi phí hợp lý[3]. Theo quy định của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, có đưa ra việc thực hiện tổ chức đấu thầu cần phải tuân theo quy trình, thủ tục như sau: Thr nhất, toàn bộ thành viên đấu thầu sẽ được Kho bạc Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán gửi thông báo phát hành trái phiếu và công bố thông tin trên trang tin điện tử của Sở Giao dịch chứng khoán trong tối thiêu bốn ngày làm việc trước ngày tô chức phát hành trái phiếu, trong đó nội dung thông báo bao gồm: mã trái phiếu, kỳ hạn trái phiếu khối lượng gọi thầu dự kiến; ngày tô chức phát hành ngày thanh toán tiền mua và tiền lãi ngày đáo hạn đối với từng mã trái phiếu, phương thức thanh toán tiền lãi gốc; hình thức đấu thầu. Bên cạnh đó, dé xác định lãi suất trúng thầu, với mỗi phương thức có một cách thức xác định khác nhau: [10]M6t /d, lãi suất trúng thầu được coi là mức lãi suất dự thầu cao nhất, áp dụng chung tất cả các thành viên đấu thầu (cạnh tranh và không cạnh tranh lãi suất) và được xét chọn theo thứ tự từ thấp đến cao của lãi suất dự thầu, đối với phương thức đấu thầu đơn giá, nhằm thoả mãn đồng thời 2 điều kiện trong khung lãi suất do Bộ Tài chính quy định và khối lượng trái phiếu phát hành tính lũy kế đến mức lãi suất trúng thầu không vượt quá khối lượng trái phiếu gọi thầu.

Hai la, với phương thức đấu thầu đa giá, lãi suất trũng thầu áp dụng cho mỗi thành viên trúng thầu cạnh tranh lãi suất là mức lãi suất dự thầu của thành viên đấu thầu đó và được xét chọn theo thứ tự từ thấp đến cao của lãi suất dự thầu, thỏa mãn đồng thời hai (02) điều kiện là bình quân gia quyền các mức lãi suất trúng thầu không vượt quá khung lãi suất do Bộ Tài chính quyết định và khối lượng trái phiếu phát hành tính lũy kế đến mức lãi suất trúng thầu cao nhất không vượt quá khối lượng trái phiếu gọi thầu. [10]Nội dung thông báo bao gồm: thông tin về trái phiếu dự kiến phát hành là Điều kiện, điều khoản của trái phiếu (đồng tiền phát hành, kỳ hạn, thời gian tổ chức phát hành, hình thức phát hành, phương thức thanh toán lãi, gốc trái phiếu) và Khối lượng trái phiếu dự kiến phát hành; thông tin về việc lựa chọn đại lý phát hành là đại lý phát hành hoặc đồng thời là đại lý phát hành và dai lý thanh toán trái phiếu; điều kiện và tiêu chuẩn đối với đại lý và Mẫu, thời hạn, địa điểm và hình thức nhận đơn đăng ký tham gia đại lý phát hành trái phiếu. Năm 2009, nhà nước dừng phát hành theo phương thức bán lẻ qua hệ thống KBNN địa phương, chuyền hắn việc phát hành TPCP sang phương thức bảo lãnh và đấu thầu, nhằm giảm chỉ phí vay nợ và làm tăng hiệu quả phát hành, thúc đây phát triển thị trường: Năm 2011, Bộ Tài chính hoán đổi TPCP nhằm cơ cấu lại danh mục TPCP, tăng thanh khoản cho TPCP va quản lý nợ theo hướng an toàn, bền vững: đến năm 2015, tổ chức phát hành TPCP kỳ hạn dài 20-30 năm, trái phiếu không thanh toán lãi định kỳ, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các nhà đầu tư và huy động vốn hiệu quả hơn; cho đến thời điểm năm 2020, hệ thống toàn bộ TPCP được phát hành theo phương thức đấu thầu.

Trên cơ sở đó, thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 07- NQ/TW ngày 18/11/2016 về chủ trương, giải pháp cơ cau lại NSNN, quan ly nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, các Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm của Quốc hội và Chiến lược phát trién KBNN đến năm 2020, 2030 theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, công tác huy động vốn TPCP đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đáp ứng nhu cầu vốn cho NSNN và tái cơ câu danh mục nợ TPCP theo hướng kéo dai kỳ hạn, đảm bảo tính an toàn, bền vững của nợ công, đồng thời, góp phần phát triển TPCP nói riêng và thị trường vốn nói chung. Trên cơ sở tình hình thu, chi, khả năng giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công nguồn NSTW, khả năng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi, KBNN đã tham mưu Bộ Tài chính điều chỉnh giãn, giảm tiễn độ, khối lượng chao bán TPCP, đồng thời sử dụng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi cho NSTW vay, một mặt giúp đảm bảo đủ vốn cho cân đối ngân sách, tiết kiệm chi phí trả lãi của NSNN, mặt khác giảm bớt áp lực tăng mặt bằng lãi suất, góp phan ổn định thị trường TPCP, phủ hợp với mục tiêu huy động vốn với chỉ phí phù hợp, đáp ứng nhu cầu cân đối NSNN và đầu tư phát triển nền kinh tế trong từng thời kỳ.

PHƯƠNG HƯỚNG VA MOT SO KIÊN NGHỊ NHAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE CHAO BAN TRÁI PHIẾU CHÍNH

Thông qua sự phát triển tập trung cho hoạt động chào bán TPCP, việc hoàn thiện một hệ thống pháp lý các quy định và hướng tới hoàn thiện khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực huy động vốn là đòi hỏi cấp thiết giai đoạn hiện tại, nhằm nâng cao nhiệm vụ huy động vốn cho ngân sách nhà nước, thống nhất về một đầu mi, tránh tinh trạng phân tán như hiện nay (trái phiếu Chính phủ được phát hành bởi cả Kho bạc Nhà nước va Ngân hàng Phát triển Việt Nam). Có thé nhận định rằng, việc xõy dựng một hệ thống phỏp lý đồng bộ, rừ ràng, hữu hiệu và phự hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam và thông lệ quốc tế, nham tao long tin cho các nha đầu tư, tạo điều kiện cho NSNN trong hoạt động huy động vốn và cho các tổ chức tài chính trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh chứng khoán là một giải pháp hết sức quan trọng nhằm tạo điều kiện cho TPCP được giao dịch thông thoáng và tăng dần độ hấp dẫn trên thị trường. Ba là, chào bán trái phiếu theo phương thức đấu thầu nhằm tăng cường tinh minh bạch, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường, cải tiến quy trình cung cấp thông tin trái phiêu nhăm hướng tới thông lệ chuẩn quốc tế, mở rộng cơ sở nhà dau tư tới các đối tượng nhà đầu tư trong và ngoai nước, hướng tới các công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư..thì việc nghiên cứu, phát triển các sản phẩm trái phiếu mới cũng là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút các nhà.

Bên cạnh đó, đề tiếp tục phát triển thị trường TPCP theo lộ trình phát triển TTTP đến năm 2023 và định hướng đến năm 2030, yêu cầu lớn nhất đặt ra thời điểm này chính là việc hoàn thiện cấu trúc thị trường trái phiếu Chính phủ, cụ thể như sau: Hoàn thiện và phát triển thị trường TPCP sơ cấp, gắn kết giữa công tác huy động vốn TPCP với điều hành NSNN và quản lý ngân quỹ; xác định cụ thể khối lượng huy động vốn hàng năm, công bố công khai lịch biểu, khối lượng, kỳ hạn phát hành trái phiếu chỉ tiết theo hàng quý dé nhà đầu tư chủ động bố trí.