Các giải pháp marketing để mở rộng thị trường của Công ty giày Thượng Đình

MỤC LỤC

II Hệ thống Marketing của Doanh nghiệp và ảnh hởng của nó tới sự vận động của thị trờng

Rất nhiều ngời đã đồng nhất marketing với việc tiêu thụ và kích thích tiêu thụ nhng theo Peter Druker thì “mục đích của marketing không cần thiết là đẩy mạnh tiêu thụ, mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ điến độ hàng hoá hay dịch vụ sẽ đáp ứng đợc đúng thị hiếu và tự nó đợc tiêu thụ”.Cuối cùng thì khái niêm thị trờng đa ta đến khái niệm két thúc của chu trình- Marketing. Lực lợng thứ sáu là các nhóm công chúng trực tiếp có quan tâm đến công ty hoăc có khả năng ảnh hởng đến khả nằng công ty đạt tới những mục tiêu đã đề ra: giới tài chính, các phơng tiện thông tin, các cơ quan nhà nớc các nhóm hành động của công dân, công chúng trực tiếp đoạ phơng, quảng đại quần chúng công chúng trực tiếp nội bộ.

2 Sự hình thành và quy luật vận động của nhu cầu thị trờng trong môi trờng Marketing

Tính liên quan của sản phẩm trong tiêu dùng quyết định tính liên quan của nhu cầu thị trờng những sản phẩm có cùng giá trị sử dụng và cùng thoả mãn một nhu cầu xác định nhng ở cấp độ và chất lợng khác nhau đều có khả năng thay thế trong tiêu dùng. Trong kinh doanh hiện đại, mỗi công ty kinh doanh đều xác định nội dung quản trị kinh doanh của mình chủ yếu gồm 4 bộ phận: Marketing, tài chính, sản xuất, tổ chức nhân sự và xác lập t duy chiến lợc định hớng về thị trờng với khách hàng là trung tâm, trong đó Marketing là nhân tố trung tâm kết nối các nhân tố của công ty để thực hiện chiến lợc hớng tơí khách hàng của công ty.

1 Hoạt đông nghiên cứu Marketing

Mặt khác Doanh nghiệp lại không chỉ có một mình trên thị trờng, họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau. Nghiên cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng đợc kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ, giành thắng lợi trên thơng trờng.

2 Phát triển Marketing mục tiêu

Néi dung

Những quyết định vè kênh phân phối thuộc một trong những quyết định phức tạp và thách thức nhất mà công ty phải thông qua để trả lời câu hỏi là làm thế nào dể khi mở rộng thị trờng, doanh nghiệp có thể đa hàng hoá của mình đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng.Vai trò của phân phối là vai trò trung gian giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng. Để thực hiện tốt công tác duy trì và mở rộng thị trờng, ban lãnh đạo của công ty xác định: lựa chọn kênh theo quan điểm có tính đến môi trờng kinh doanh với nhiều khả năng nhất cho tơng lai cũng nh trong hiện tại.

Quá trình hình thành và phát triển

Cùng thời gian UBND Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khu Công nghiệp sản xuất giầy hiện đại tập trung, điều này dẫn đến sự hợp nhất giữa xí nghiệp giầy vải Hà Nội và xí nghiệp giầy vải Thợng Đình cũ lấy tên là xí nghiệp giầy vải Thợng Đình ( tháng 6/1978) Lúc này xí nghiệp có gần 2000 CBCNVC, 8 phân xởng sản xuất với 10 phòng ban nghiệp vụ. Ngày 8/7/1993 theo quyết định số 2556/QĐUB của chủ tịch UBND TPHà Nội , phạm vi và chức năng của công ty đợc mở rộng: xí nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh doanh giầy dép các loại cũng nh nguyên vật liệumáy móc phục vụ cho nó. - Tuân thủ luật pháp nhà nớc về quản lý tài chính , quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng buôn bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.

II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty

Chịu trách nhịm phân tích đánh giá và ban hành đơn gía tiền lơng sản phẩm, quản lý công tác an toàn lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động trong công ty. *Xởng cơ năng bao gồm bộ phận kỹ thuật cơ điện, bộ phận năng lợng và bộ phận cơ điện có nhiệm vụ chuyên quản lý sửa chữa bảo dỡng máy móc, thiết bị toàn công ty, đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuất. Sở dĩ nh vậy là do công ty đã xây dựngđợc hệ thống kênh thông tin nội bộ: thông tin từ giám đốc xuống các phòng chức năng, các phân xởng và thông tin phản hồi từ dới lên trên, thông tin giữa các bộ phận trong công ty.

2 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng của công ty

    -Thị trờng nội địa: Công ty luôn xác định đây là một thị trờng rộng lớn với gần 80 triệu dân và hàng năm tiêu thụ từ 2,4 đến 2,7 triệu đôi do công ty sản xuất .Sản phẩm của công ty đợc phân phối qua các kênh bán hàng các đại lý, các chi nhánh trên toàn quốc. Trong quá trình sản xuất thì giai đoạn tì gò đến lu hoà giầy có vâi trò cực kỳ quan trọng, có ảnh hởng đến tỷ lệ sản phẩm hỏng vì nếu hỏng ở giai đoạn này không đợc phát hiện sớm thì đến cuối giai đoạn chúng không có khả năng sửa chữa đợc. Chất lợng của nguyên vật liệu có ảnh h- ởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm dẫn tới ảnh hởng đến công tác cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất.Chính vì vậy công ty rất quan tâm tới công tác cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, đó là phải đảm bảo đủ về số lợng, chất lợng kịp thời.

    Bảng     Kết quả tiêu thụ của công ty  N¨m Sản lợng tiêu thụ
    Bảng Kết quả tiêu thụ của công ty N¨m Sản lợng tiêu thụ

    III Đánh giá về tình hình thị trờng và các hoạt động Marketing của công ty

    Tình hình thị trờng của công ty

    Trong những năm gân đây, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh da giầy mới đợc thành lập, các doanh nghiệp đã đầu t mới, mở rộng sản xuất và không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt là các doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp da giầy Việt Nam nh;Thợng Đình,ThụyKhuê,Thăng Long..đã phát triển một cách mạnh mẽ, họ có một đội ngũ công nhân có tay nghề cao thiết bị máy móc và phong cách làm việc hiện đại hơn, bởi vậy họ đang dần chiếm lĩnh thị tr- ờng nội địa. Sự phát triển sản phẩm của của các công ty trong nớc cùng với các sản phẩm từ nớc ngoài nhập vào thị trờng Việt Nam (với các con đờng khác nhau) đã tạo nên sự đa dạng, phong phú về sản phẩm trên thị trờng giầy dép và tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng. Thị trờng Việt Nam với số dân khoảng gần 80 triệu, đây là một thị trờng co;s nhu cầu tiêu thụ lớn, đa dạng về mặt hàng, chủng loại giầy theo số liệu thống kê của Bộ Công nghiệp, hàng năm thị trờng này tiêu thụ khoảng 65 triệu đôi giầy (trung bình 0,8 đôi/ngời/năm).

    2 Tình trạng hoạt đông Marketing của công ty

    Còn đối với thị trờng Châu Mỹ và Châu á, công ty tiêu thụ còn quá ít và ở châu á, các nớc đều có chính sách bảo hộ ngành giầy sản xuất trong nớc nên tiêu thụ ở đoạn thị trờng này của công ty là quá ít, chỉ chiếm khoảng tổng sản l- ợng xuất khẩu. Nớc ta có 109 doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân và hàng ngàn cơ sở tiểu thủ công nghiệp ..hoạt động trong ngành sản xuất giầy – dép , trong đó có hơn 50% doanh nghiệp sản xuất giầy vải, giầy thể thao, 30% doanh nghiệp sản xuất dép còn lại là phục vụ cho ngành sản xuất giầy da. Đồng thời với sự cạnh tranh của các hãng sản xuất giầy – dép nội địa, công ty giầy Thợng Đình còn bị cạnh tranh bởi các doanh nghiệp nớc ngoài, sản phẩm của các doanh nghiệp này đợc nhập lậu vào Việt Nam và nó là sản phẩm có sức cạnh tranh lớn về giá cả (theo thống kê của Bộ công nghiệp sản phẩm giầy nhập lậu của Trung Quốc, Inđônêxia.. chiếm khoảng 60% thị trờng ngời có thu nhập thấp và khoảng 35% tổng mức tiêu thụ trong nớc bởi các sản phẩm này có giá rẻ bằng 65-75% giá giầy Việt Nam cùng loại, chủng loại đa dạng..).

    I Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới

    Với những chiến lợc lâu dài nh vậy,căn cứ vào tình hình kinh doanh năm 2001 công ty chủ trơng thực hiện kế hoạch năm 2002 là. - Làm chủ công nghệ sản xuất giầy thể thao - Đầu t thiết bị mới và công nghệ sản xuất giầy da - Không ngừng đào tạo nguồn nhân lực. +Đầu t thiết bị công nghệ mới sản xuất giầy da và tăng cờng đầu t, liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong nớc và tổ chức gia công nguyên liệu thành phẩm, bán thành phẩm tại các cơ sở sản xuất vệ tinh.

    Bảng kế hoạch phát triển trong năm tới
    Bảng kế hoạch phát triển trong năm tới

    II Các giải pháp Marketing

    +Tăng tỷ trọng sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nứơc để hạ giá thành sản phÈm.

    1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng

    Song để tăng cờng uy tín quảng cáo cũng nh tuyên truyền về sản phẩm đảm bảo cho mục tiêu phát triển lâu dài của công ty trong thơng lợng ký kết hợp đồng công ty cần phải nhợng bộ một số điều khoản để đạt đợc mục đích sản phẩm mang nhãn hiệu Thợng Đình - Đa dạng hoá sản phẩm : Hiện nay nhu cầu về giầy ngày càng trở nên đa dạng về chủng loại và có sự khác nhau về nhu cầu giữa những loại thị trờng khác nhau. Đối với thị trờng xuất khẩu: Hiện nay mức giá gia công giầy vải đang có xu h- ớng bị giảm giá vì nhu cầu giầy thể thao tăng lên nên giá gia công sản phẩm này cũng tăng( gấp 1,5-2 lần so với giá gia công giầy vải) đặc biệt donhu cầu giầy thể thao ở thị trờng Châu Âu tăng mạnh mà sản xuất trong khu vực lại chỉ đáp ứng đợc tất ít nhu cầu thị trờng nên thị trờng khu vực này phải nhập từ bên ngoài cùng với đó là những u đãi cho việc nhập sản phẩm giầy thể thao nên lam cho giá gia công sản phẩm giầy ở thị trờng này cao hơn thị trờng khác. +Kích thích tiêu thụ: Công ty cần tăng cờng và phát triển việc tham gia các hôi chợ triển lãm ..mà công ty đang thực hiện với muc đích truyền thông về sản phẩm mới, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, khách hàng cũng nh nhu cầu của họ + Quan hệ quần chúng: Xây dựng mối quan hệ tốt giữa Doanh nghiệp với các tổ chức quần chúng bằng việc có sự tuyên truyền tốt về mình, có đợc hình ảnh tốt cho Doanh nghiệp sẽ làm tăng uy tín của Doanh nghiệp trên thị trờng và tạo đợc sự trung thành của khách hàng đối với công ty.Điều đó làm cho công chúng biết tới mà lại tốn ít kinh phí hơn so với quảng cáo.