MỤC LỤC
Trên cơ sở đó, căn cứ vào năng lực sở trờng của từng cán bộ tín dụng (hay nhóm cán bộ tín dụng) cụ thể để phân công mỗi ngời thực hiện cho vay một loại khách hàng nhất định. Để tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng có thể hiểu biết khách hàng một cách sâu sắc, việc thay đổi cán bộ tín dụng phụ trách cho vay vốn khách hàng trong quá trình sắp xếp, phân công nhân viên cũng cần đặc biệt hạn chế. Tóm lại việc chuyên môn hoá đối với từng cán bộ tín dụng vẫn đảm bảo đ- ợc khả năng đa dạng hoá đầu t của Sở để tránh rủi ro khắc phục đợc mâu thuẫn giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá, làm tăng chất lợng tín dụng đồng thời giảm chi phí trong công tác điều tra tìm hiểu khách hàng, thậm chí phân tích tín dụng, giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng tiền vay.
Do hoạt động tín dụng của Sở tập trung trong lĩnh vực truyền thống và chủ yếu là các DNQD nên cho tới nay Sở cha có đợc khách hàng truyền thống là các DN NQD. Mặc dù năm 2003, với chính sách khách hàng hợp lý, Sở đã thu hút đợc nhiều khách mới là các doanh nghiệp lớn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và các khách hàng t nhân, mở rộng đối tợng khách hàng. Bên cạnh các phơng thức cho vay nh: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, Sở cần phát triển các phơng thức khác nh cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, chiết khấu các giấy tờ có giá.
Việc phân loại này làm cho RRTD không đợc nhìn nhận một cách chính xác theo đúng mức độ rủi ro của nó, làm giảm vai trò to lớn của việc trích lập dự phòng. Khoản cho vay có hiệu quả đợc trích dự phũng ở tỷ lệ chung; khoản cho vay đợc liệt vào danh sỏch theo dừi bao gồm khoản cho vay có dấu hiệu rủi ro (thể hiện qua tiêu thức nh khả năng trả nợ, giá. trị tài sản thế chấp không hợp lý, trì hoãn trả nợ); khoản vay bị nghi ngờ (khi các tiêu thức trên đợc xác thực và có dấu hiệu xấu đi); cuối cùng là khoản cho vay khó thu hồi đợc và có khả năng phải xoá nợ. Để phân loại tín dụng đúng ở mức độ rủi ro của nó, Sở cần dựa vào các chỉ tiêu: lịch sử quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng; luồng tiền và d nợ của khách hàng tại ngân hàng; chất lợng quản lý của đội ngũ lãnh đạo; xu hớng của mặt hàng kinh doanh..Việc phân loại này giúp nâng cao trách nhiệm của cỏn bộ tớn dụng trong việc theo dừi chặt chẽ đỏnh giỏ rủi ro của từng khoản tớn dụng tại từng thời điểm, từ đó ngân hàng có thể đánh giá mức độ rủi ro hợp lý của mỗi danh mục đầu t, giám sát nguồn vốn phân bổ hiệu quả hơn.
Hay nói cách khác cần cụ thể hoá tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng khoản vay theo mức độ rủi ro. Chủ động phân tán rủi ro thông qua cho vay đồng tài trợ và bán rủi. Mặc dù thu nhập từ cho vay có thể giảm sút nhng bù lại ngân hàng lại đảm bảo khả năng an toàn, phòng tránh đợc những rủi ro lớn mà ngân hàng không chịu nổi.
Trong việc thực hiện quy trình tín dụng cần có sự phân công trách nhiệm rừ ràng về phớa ban lónh đạo, về cỏc cỏn bộ nhõn viờn cũng nh sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận. Trong đó cùng với việc giao trách nhiệm cho cán bộ tín dụng cần quan tâm hơn đến quyền lợi của họ. Cần có sự động viên khuyến khích cả về tinh thần và vật chất kịp thời đối với những cán bộ tín dụng làm việc có hiệu quả.
+ Nếu do hàng chậm luân chuyển: Sở nên kết hợp với ngân hàng khác cho khách hàng mua hàng và có mạng lới đại lý tốt vay vốn để mua hàng và bán hàng chậm luân chuyển, hoặc các ngân hàng có khách hàng quen, có lĩnh vực tiêu thụ các mặt hàng này. Ví dụ: Sở có khách hàng có mạng lới bán mì ăn liền xuất khẩu tốt, trong khi ngân hàng khác có khách hàng sản xuất mì nhng không bán đợc và khách hàng vay vốn đã vợt quá hạn mức sẽ phải tham gia đồng tài trợ để mua mì và xuất đi. Ngoài các giải pháp trên, Sở còn kết hợp thực hiện các giải pháp khác nh thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, linh hoạt trong khâu xử lý nợ, đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng.
Trong những năm gần đây, trình độ cán bộ tuy đã đợc nâng lên nhiều về nghiệp vụ song cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của Sở giao dịch I, nhất là về vi tính và ngoại ngữ nên khi áp dụng công nghệ Ngân hàng hiện đại còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy NHCTVN cần phải thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ nhằm nâng cao trình độ về nghiệp vụ để giúp cho cán bộ có thể dễ dàng tiếp cận với Công nghệ Ngân hàng hiện đại. Nhất là cán bộ tín dụng có thể làm tốt công tác thu thập thông tin về khách hàng từ đó sẽ hạn chế đợc việc cho vay đối với những khách hàng không đảm bảo về tài chính từ đó sẽ hạn chế đợc RRTD.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do thông tin của CIC phần lớn là do các doanh nghiệp, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác cung cấp, thông tin này thờng bị sai lệch do các doanh nghiệp cha thực hiện đúng và đầy đủ pháp lệnh kế toán thống kê. Chính vì vậy mà thông tin của CIC không đủ khả năng giúp các NHTM và các tổ chức tín dụng khác đánh giá đúng thực trạng tài chính và d nợ của các doanh nghiệp để đảm bảo sự đúng đắn của quyết định cho vay, khiến cho mức rủi ro trong công tác tín dụng của NHTM VN cao hơn mức an toàn cho phép. NHNN cần tiếp tục nghiên cứ kinh nghiệm thực tế của các nớc trong việc quản lý RRTD, cần cho phép các ngân hàng đầu t thêm vào tài sản xiết nợ để khai thác có hiệu quả hơn nh đầu t hoàn chỉnh thêm vào các tài sản đã đợc gán nợ còn đang xây dựng dở dang hoặc bị h hỏng xuống cấp.
Tuy nhiên, việc phát triển mạnh các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là kinh tế t nhân ở giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi, với thể chế, chính sách cha hoàn chỉnh, đồng bộ đã nẩy sinh những mặt trái của nó, nh kinh doanh không đúng ngành nghề nh đăng ký, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp không phản ánh đúng chế độ kế toán thống kê (một phần là do pháp lệnh kế toán thống kê ở nớc ta cha đầy đủ và hiệu lực, một phần là do điều kiện hạch toán thống kê ở nớc ta cha phát triển và cha thực hiện hoạt động kiểm toán bắt buộc định kỳ, cha có những biện pháp kinh tế và hành chính xử lý các vi phạm thích đáng). Sau khi sắp xếp lại các DNQD, chính phủ cũng cần có biện pháp tăng cờng năng lực tài chính để nâng số vón tự có của các doanh nghiệp này lên, khắc phục tình trạng vốn vay ngân hàng chiếm phần lớn trong tổng vốn kinh doanh và dùng vốn vay ngắn hạn. Tranh chấp HĐTD chủ yếu là do ngời vay đơn phơng vi phạm hợp đồng, không tuân thủ đúng nghĩa vụ trả nợ tiền vay, buộc các ngân hàng phải đề nghị cơ quan pháp luật xử lý tài sản thế chấp hoặc kê biên xử lý các tài sản khác của ngời vay để thu nợ.
Nên chăng, việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay tại thời điểm kí kết hợp đồng đảm bảo chỉ làm cơ sở xác định mức cho vay của tổ chức tín dụng, không áp dụng khi xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Tóm lại bản thân Sở Giao Dịch có thể chủ động hạn chế một phần rủi ro thông qua các biện pháp: chuyên môn hoá cán bộ tín dụng, nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các hoạt động đầu t, tín dụng. Chính vì vậy chính phủ và NHNN cần có những biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các ngân hàng trong việc hạn chế RRTD bao gồm: hoàn thiện môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế, chấn chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp, nâng cao chất lợng của công tác thông tin tín dụng..và hy vọng rằng với sự chỉ đạo điều hành của chính phủ, NHNN, sự phối kết hợp của các bộ các ngành và sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chức tại ngân hàng, tình trạng RRTD sẽ đợc hạn chế ở mức độ an toàn, tạo điều kiện phát triển KT - XH.
Vị trí của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam trong hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam..25. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam trong những năm gần đây..27. Trích lập dự phòng đối với các khoản nợ có vấn đề và sử dụng chỉ tiêu nợ có vấn đề để phân loại các khoản cho vay..58.