Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Thành

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng trung dài hạn của NHTM

Vì vậy, vấn đề đặt ra là vốn trung- dài hạn cho nền kinh tế là một yêu cầu đang được quan tâm sâu sắc cuả các nhà lãnh đạo nhà nước kể cả nhà quản lý NH đều có quan điểm chung: Nền kinh tế muốn tăng trưởng thì các NHTM tìm cách thay đổi cơ cấu tín dụng, gia tăng tỷ trọng tín dụng trung- dài hạn. Chớnh sỏch này phản ỏnh cương lĩnh tài trợ của một Ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các chuyên viên Ngân hàng, tăng cương chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung cho hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năắnginh lời, đó là chính sách tín dụng. + Chính sách về bảo đảm tiền vay: chính sách bảo đảm bao gồm các quy định về trường hợp tài trợ cần bảo đảm bằng tài sản, các loại bảo đảm cho mỗi loại hình tín dụng, danh mục các bảo đảm được Ngân hàng chấp nhận, tỷ lệ phần trăm cho vay trên bảo đảm, đánh giá và quản lý bảo đảm.

Nếu cán bộ tín dụng không có chuyên môn khả nang thẩm định các dự án không tốt, mố số dự án không hiệu quả vẫn được cấp tín dụng, đặc biệt với hoạt động tín dụng trung vaf dài hạn luôn đối mặt với rủi ro cao sẽ làm giảm thu nhập của Ngân hàng, đẩy Ngân hàng đến ngy cơ mất vốn.

Tổng quát về chi nhánh BIDV Hà Thành

Bên cạnh đó phòng nguồn vốn cũng thực hiện nhiệm vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch của ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của tổng giỏm đốc, phòng tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Sở giao dịch để dảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tại Sỏ giao dịch theo phần công. Như chúng ta đã biết bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải có vốn.Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt tức là hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, vì vậy nó cũng cần có vốn để thực hiện việc hoạt động kinh doanh của mình. Hiểu rừ đựoc điều đú, mặc dự trong ba năm qua tỡnh hỡnh kinh tế cú nhiều biến động và sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt nhưng được sự chỉ đạo của ban tổng giám đốc, ban giám đốc và sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên trong công tác huy động vốn chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng kể.

Sau khi huy động vốn, một phần trong số này được giữ lại để dự trữ nhằm đảm bảo tính thanh khoản cho Ngân hàng và đảm bảo đúng quy định của Ngân hàng nhà nước, phần còn lại Ngân hàng sẽ đưa vào sử dụng cho những hoạt động của mình.

Bảng 1: Hoạt động huy vốn của chi nhánh NHĐT và PT Hà Thành
Bảng 1: Hoạt động huy vốn của chi nhánh NHĐT và PT Hà Thành

Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Hà thành

Nhìn vào cơ cấu cho vay theo thời gian ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn, có sự tăng trưởng qua các năm, nhưng dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2006 lại giảm xuống và năm 2007 lại tăng lên và năm 2007 cho vay ngắn hạn tăng ít hơn cho vay trung và dài hạn. Nhằm chuyển dịch đầu cơ sang cho vay trung và dài hạn thì trong thời gian tới Chi nhánh Hà Thành cần phải chú trọng hơn tới việc huy động trung và dài hạn như phát hành các: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, mở thêm các quỹ tiết kiệm và có nhiều chương trình nhằm thu hút khách hàng gửi tiền. - Do truyền thống của NHĐT và PTVN noi chung và Chi nhánh nói riêng có những lợi thế về nguồn vốn, kinh nghiệm, khách hàng, ưu đãi của ngân hàng về các khoản cho vay trung dài hạn với DNNQD nên Chi nhánh không ngừng phát huy những lợi thế này, tăng cường mối quan hệ tín dụng với những khách hàng ưu tín và mở rông thêm nhiều khách hàng mới.

- Nghị quyết Trung ương Đảng đã khẳng định nền kinh tế nước Việt Nam hiện nay, là đi theo nền kinh tế mở, định hướng XHCN có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước nên thành phần kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã định hướng hoạt động cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh.

Bảng 5: Tốc độ tăng trương nguồn vốn trung và dài hạn
Bảng 5: Tốc độ tăng trương nguồn vốn trung và dài hạn

Định giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Hà Thành

Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng trung dài hạn luôn được đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn các năm là không đáng kể, tốc độ tăng trưởng tín dụng trung và dài hạnliên tục tăng qua các năm. Điều này rừ ràng là khụng cú lợi cho ngõn hàng trong việc mở rộng cho vay trung dài hạn.Nguồn vốn vốn huy động trung hạn và một phần vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của ngân hàng. Vì vậy, nếu có những biến động bất thường khiến cho khách hàng ồ ật rút tiền ra cho dù chưa đến hạn thì ngân hàng sẽ đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh toán.

Sự giúp đỡ của ngân hàng đối với doanh nghiệp mới chỉ đơn thuần qua các hoạt động như điều chỉnh, gia hạn nợ, cho vay thêm vốn chứ chưa thực hiện được vài trò tư vấn, định hướng giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn gặp phải trong quá trình kinh doanh.

Định hường hoạt động của chi nhánh NHĐT và PTVN Hà Thành trong thời gian tới

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NHĐT VÀ. - trong các mục tiêu trên việc đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phục vụ khách hàng theo hưóng ngày càng tạo điều kiện tiện ích trên nền tảng công nghệ ngân hàng tiên tiến được đặt lên hàng đầu và là mục tiêu cơ bản để đạt được những mục tiêu thiếp theo.

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tai chi nhánh NHĐT và PTVN Hà Thành

Trên cơ sở đó căn cứ vào năng lực sở trưòng và kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng để phần công thực hiện cho vay đối với từng loại khách hàng nhất định.Việc chuyên môn hoá đối với từng cán bộ tín dụng như vậy sẽ khắc phục được mâu thuẫn giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá, làm tăng chất lượng độ tin cậy của thông tin tín dụng, tạo cơ sở xây dựng các mối quan hệ khách hàng lâu dài. Để co thể đánh giá được chỉ tiêu này cán bộ tín dụng cần phải đi thực tế khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phỏng vấn trực tiếp các thành viên trong ban giám đốc, phỏng vấn các công nhân lao động, các bạn hàng, các đối tác, tìm thêm các nguồn thông tin bổ sung khác qua báo chí, các cảnh báo về việc thực các nhiệp vụ với nhà nước. Ngân hàng cần phải có kế hoạch bồi dưỡng cho nghiệp cán bộ, nhân viên tín dụng nhằm đào tạo nên sự đồng bộ trong hoạt động kinh doanh tín dụng cua r ngân hàng đồng thời với các hình thức khen thưởng vật chất xứng đáng với kết quả mà cán bộ tín dụng đem lại cho ngân hàng, áp dụng việc xử lý nghiêm minh đối với các cán bộ tín dụng không có tinh thần trách nhiệm với công việc để phát sinh thêm nhiều nợ quá hạn.

Vây tại sao các Ngân hàng không cùng bắt tay với các doanh nghiệp để khắc phục khó khăn đem lại hiệu quả cho các khoản vay bằng các hình thức như: lời khuyên trên nhiều lĩnh vực nhằm tạo ra một phương hướng kinh doanh tốt cho doanh nghiệp, gia hạn hoặc điều chỉnh hợp đồng cho vay để giảm bớt quy mô hoàn tra cho doanh nghiệp, thậm chí cấp thêm vốn làm cho doanh nghiệp có được vị thế tài chính mạnh hơn để vượt qua khó khăn, hoặc ngân hàng nắm phần chủ động trong hoạt động kinh doanh hay ngân hàng đảm nhận việc kinh doanh, cho đến khi đảm bảo rằng khoản vay sẽ được hoàn trả.

Một số kiến nghị

Nhân viên ngân hàng có thể thực hiện với sự giúp đỡ của chuyên gia tư vấn pháp luật của ngân hàng hay bộ phận liên quan đến những khoản cho vay có vấn đè và thành viên của bộ phận tham mưu có chuyên môn về lĩnh vực này. - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi các văn bản điều khoản không có sự phù hợp, kịp thời ban hành các văn bản pháp luật theo kịp sự phát triển của nền kinh tế đất nước, tạo cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động của cơ sở pháp lý. - Đưa ra các chính sách đầu tư trong nước, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh.

- Các cơ quan bảo vệ và thi hành pháp luật cần đẩy mạnh tiến tiến bộ xét xử các vụ án liên quan đến hoạt động Ngân hàng, tránh kéo dài dây dưa gây động vốn cho Ngân hàng.