MỤC LỤC
- Trên địa bàn huyện có đầy đủ các thành phần kinh tế nh doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và hộ gia đình cá nhân thuộc các ngành nghề thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt các ngành nghề truyền thống nh đồ gỗ, sản xuất sắt thép, dệt vải, sản xuất giấy ngày càng phát triển.…. NHNo&PTNT huyện Tiên du đã bố trí 4 điểm huy động vốn đó là: Trung tâm ngân hàng, khu vực Chợ Sơn, khu vực Chợ Và, khu vực Hoàn Sơn và thờng xuyên tiến hành công tác tuyên truyền thông qua đội ngũ cán bộ tín dụng tại các cơ sở và tổ chức tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng của huyện. Qua bảng số liệu trên, cho thấy hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên du đã thực sự đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhất là trong điều kiện trên địa bàn huyện có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt với các ngân hàng thơng mại quốc doanh và các quỹ tín dụng nhân dân.
- Thông qua hoạt động cho vay đã giúp các hộ có thêm vốn sản xuất kinh doanh: mua vật t, nguyên liệu, con cây giống phát triển sản xuất không ngừng… nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ đã thoát khỏi đói nghèo, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc. Mặt khác cũng thụng qua hoạt động cho vay đó giỳp cho cỏn bộ tớn dụng núi riờng hiểu rừ thờm quy trình nghiệp vụ cho vay, tình hình đời sống thu nhập của bà con nông dân, các hộ kinh doanh từ đó có các biện pháp triển khai phù hợp đồng bộ để không ngừng mở rộng cho vay, đảm bảo hiệu quả đồng vốn, chấp hành đầy đủ nguyên tắc chế. Bằng những giải pháp tích cực trong hoạt động tín dụng, NHNo Tiên du đã tạo thế “ổn định”, đầu t tín dụng “an toàn” có “hiệu quả” tạo tiền đề “phát triển” góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nớc nói chung và phát triển kinh tế địa bàn huyện Tiên du nói riêng.
Đồng thời, theo sự chỉ đạo của NHNo tỉnh, NHNo huyện Tiên du đã tiến hành rà soát, phân tích các đối tợng cho vay để có hớng đầu t vốn cho phù hợp, sao cho vừa đảm bảo an toàn vốn theo cơ chế tín dụng hiện hành, vừa tăng trởng tín dụng kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất.
Ngoài ra, trong vấn đề đảm bảo tín dụng khối lợng tín dụng không thể vợt qua giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm cố, giá trị tài sản thế chấp cầm cố đợc trong nền kinh tế chủ yếu là giá trị của các tài sản đã đợc tích luỹ trong các doanh nghiệp, hộ sản xuất nh máy móc, nhà xởng, đất đai và các tài sản có giá khác. Đối với NHNo Tiên du, việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đợc thực hiện một cách nghiêm túc, đúng với quy định của NHNN và NHNo&PTNT Việt nam: Định kỳ hàng quý, trởng phòng kế toán thực hiện phân loại tài sản "có" và dự kiến số tiền phải trích lập dự phòng, trình những khoản rủi ro đủ điều kiện xử lý, lập phơng án thu hồi nợ theo quy định. - Thiếu thông tin về khách hàng, do thiếu sót trong khâu tìm hiểu khách hàng mà có cán bộ tín dụng đã ký duyệt cho khách hàng vay trong khi vợ của họ (là ng- ời thừa kế trong hồ sơ) đã đứng tên chủ vay của một sổ vay khác, hoặc có trờng hợp vợ vay ở một chi nhánh, chồng vay ở một chi nhánh, đến khi không trả đợc nợ ngân hàng tìm đến ngời thừa kế thì mới phát hiện ra.
- Công tác rà soát nợ đến hạn đợc các cán bộ thực hiện khá thờng xuyên, tuy nhiên có một số cán bộ không để ý vấn đề này nên không nhắc nhở khách hàng kịp thời dẫn đến khách hàng quên ngày đến hạn, bởi nhiều khách hàng là nông dân, họ không quan tâm đến ngày tháng mà cứ đến hạn cán bộ tín dụng đi đốc lãi thì họ nộp. Nhng cũng có một số cán bộ không đạt tiêu chuẩn của một ngời cán bộ tín dụng, họ thực hiện sai quy chế nghề nghiệp: cán bộ tín dụng thu lãi trực tiếp của khách hàng, thậm trí thu nợ gốc nhng không nộp vào ngân hàng, đến khi hỏi đến khách hàng thì mới vỡ nhẽ ra là chính cán bộ ngân hàng lừa đảo khách hàng và cả ngân hàng.
Muốn đạt đợc mục tiêu này trớc hết ban lãnh đạo của ngân hàng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên cần phải lờng hết những khó khăn do nguyên nhân chủ quan hay khách quan có thể có để cùng nhau vững vàng vợt qua và quyết tâm thực hiện thắng lợi những mục tiêu cụ thể trên. - Tiếp tục làm tốt công tác huy động vốn, đảm bảo cho nguồn vốn luôn tăng trởng ở mức độ cao với cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý để có thể đáp ứng vốn kinh doanh và thực hiện tốt chỉ tiêu chuyển vốn của ngân hàng cấp trên giao cho. - Tiếp tục triển khai các biện pháp huy động vốn bằng các hình thức khác nhau, có chính sách u đãi đối với những khách hàng có số d tiền gửi lớn, chủ động tìm kiếm các dự án lớn.
- Không ngừng nâng cao trách nhiệm và phong cách giao dịch của cán bộ tiết kiệm, đặc biệt quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất cũng nh tinh thần của cán bộ và đẩy mạnh công tác thi đua, khen thởng kịp thời các cá nhân và tập thể có thành tích trong công tác huy động vốn. - Thực hiện cơ chế lãi suất, cho vay, lãi suất điều hoà nội bộ, lãi suất u đãi khách hàng một cách mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với sự chỉ đạo của NHNo Việt nam nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận.
Xét theo lý thuyết thì việc đánh giá các yếu tố cá nhân là hoàn toàn mang tính chủ quan, thế nhng việc đánh giá của cán bộ tín dụng có đợc chính xác hay không sẽ có vai trò quyết định đến hiệu quả tín dụng cho vay, nếu việc đánh giá sai đối tợng khách hàng vay vốn sẽ làm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt với ngân hàng hoặc có thể ngân hàng không có khả năng thu hồi nợ khi đã cho vay, sẽ phát sinh rủi ro trong các khoản cho vay. Công việc sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu ngời đi vay là khách hàng thờng xuyên và lâu năm của ngân hàng đã từng vay vốn trớc đó, trờng hợp khách hàng mới quan hệ với ngân hàng phải có trách nhiệm hớng dẫn cụ thể về thủ tục, phơng thức cho vay và đặc biệt quan tâm đến khả năng trả nợ của khách hàng, xem đến trách nhiệm quản lý Những khía cạnh này nên xem xét… một cách kỹ lỡng trong quá trình ra quyết định cho vay. Đặc biệt khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, ngân hàng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lợi của phơng án xin vay và các nguồn thu khác mà khách hàng có thể cam kết để trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có vấn đề, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng có thể mà bớc đầu cán bộ tín dụng cha thể thẩm định đợc nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ đợc hợp lý.
Đặc biệt ngân hàng phải cố gắng tránh xa quan điểm cho vay hoàn toàn dựa vào tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc của bên thứ ba bảo lãnh vì khi đã xử lý các mối quan hệ thế chấp thì thờng đã xuất hiện rủi ro rồi, mặt khác đây là một quá trình xử lý lâu dài, tốn kém rất nhiều thời gian và thiệt thòi luôn nghiêng về phía ngân hàng cho vay. Trong nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần sở hữu, hạch toán kinh tế độc lập thì việc coi trọng tài sản thế chấp (TSTC) trong hoạt động tín dụng cho vay th- ờng là một yêu cầu đặc biệt đợc ngân hàng quan tâm, là một trong những điều kiện nhằm giúp cho ngân hàng có khả năng thu hồi đợc nợ thông qua việc phát mãi TSTC khi khách hàng không có khả năng trả nợ.